DANH MỤC TÀI LIỆU
Đề tài: Nhìn nhận về cạnh tranh và hội nhập, thực trạng và những giải pháp cơ bản để nâng cao khả năng cạnh tranh
TRƯỜNG ………………….
KHOA……………………….
----------
Báo cáo tốt nghiệp
ĐỀ TÀI:”Nâng cao năng lực cạnh
tranh của nền kinh tế để hội nhập có
hiệu quả”
1
Mục lục
LỜI NÓI ĐẦU...........................................................................3
NỘI DUNG...............................................................................5
I. NHÌN NHẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP.......................5
I.1. Về hội nhập kinh tế quốc tế........................................5
I.2. Cạnh tranh kinh tế quốc tế và sự tác động tới Việt
Nam..................................................................................9
I.3. Các quan điểm về hội nhập và nâng cao khả năng
cạnh tranh......................................................................11
II. THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA VIỆT NAM. .18
II.1. Thực trạng năng lực cạnh tranh của nền kinh tế......18
II.2. Những yếu tố chủ yếu làm hạn chế khả năng cạnh
tranh của sn phm dịch vụ...........................................20
III. NHỮNG GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ NÂNG CAO KHẢ NĂNG
CẠNH TRANH.....................................................................22
III.1. Phát triển nguồn nhân lực.......................................22
III.2. Duy trì sức cạnh tranh chống độc quyền.................26
III.3. Khai thác lợi thế so sánh.........................................28
III.4. Nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp tăng cường sức
cạnh tranh bằng cách nào..............................................30
KẾT LUẬN..............................................................................33
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO..........................................34
2
LỜI NÓI ĐẦU
Từ sau đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã nhiều tiến bộ đáng kể, tốc độ
tăng trưởng bình quân trong những năm gần đây luôn đạt mức trên dưới 7%,
được xếp vào nhóm nước mức tăng trưởng kinh tế cao nhất thế giới. Tuy
nhiên điều đó không nói lên được khả năng cạnh tranh của hàng hoá Việt
Nam trên thị trường trong nước cũng như thị trường quốc tế. Trong giai đoạn
hiện nay Việt Nam đang trong quá trình hội nhập kinh tế với khu vực thế
giới, đặc biệt chúng ta đang trong quá trình đàm phán để sắp sửa gia nhập tổ
chức thương mại thế giới WTO- trong lộ trình cắt giảm thuế quan để
thực hiện gia nhập Khu vực mậu dịch tự do AFTA. Trong giai đoạn này hàng
hoá và dịch vụ mang nhãn mác MADE IN VIETNAM mới chứng tỏ được sức
mạnh của mình trên thị trường trong nước quốc tế, các doanh nghiệp Việt
Nam liệu có chứng tỏ năng lực cạnh tranh của mình?
Một trong ời nguyên kinh tế của giáo Trường đại học Havard-
Mỹ có nói rằng, thương mại quốc tế làm cho mọi người đều lợi, nhưng khi
nước ta thực sự hội nhập thì chúng ta sẽ bị thiệt hay lơi? làm thế nào để
chúng ta được lợi nhiều hơn hại hay nói cách khác chúng ta phải làm
để tận dụng xu thế hội nhập để phát triển đất nước trong độc lập tự chủ và loại
bỏ những bất lợi đối mặt với thách thức mà hội nhập đưa đến cho chúng ta.
Trong những năm vừa qua, nhiều cuộc hội thảo đã được tổ chức để bàn về
năng lực cạnh tranh nền kinh tế Việt Nam trong thời buổi hội nhập kinh tế
quốc tế không ít các nhà báo kinh tế viết về chủ đề này. Qua những bài
báo, những tài liệu hội thảo về năng lực cạnh tranh tính cấp thiết của vấn
đề em xin trình bày một số vấn đề về năng lực cạnh tranh qua đề tài:
“Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế để hội nhập hiệu
quả”.
3
Do trình độ năng lực hạn chế, bài viết của em chắc sẽ khó tránh khỏi
thiếu sót, mong thầy giáo thông cảm. Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ
của thầy giáo để em thực hiện đề tài này.
4
NỘI DUNG
I. NHÌN NHẬN VỀ CẠNH TRANH VÀ HỘI NHẬP
I.1. Về hội nhập kinh tế quốc tế.
Đúng như nhận định của Mác - Ăng-ghen trong tuyên ngôn Đảng cộng
sản: “Đại công nghiệp taọ ra thị trường thế giới... Thay cho nh trạng lập
trước kia của các địa phương các dân tộc t cung tự cấp, ta thấy phát triển
những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc”. Hoặc như
một suy tưỏng khác của các nha kinh kinh điển cho rằng: Giá rẻ của sản
phẩm là những trọng pháo bắn thủng vạn lý trường thành của các quốc gia.
Hiện thực đời sống cho thấy: quan hệ kinh tế có tính toàn cầusản phẩm
tất yếu, xu thế khách quan khi lực lượng sản xuất đạt trình độ quốc tế hoá rất
cao, khoa học-công nghệ tiến bộ vượt bậc, kinh tế thị trương trở nên phổ cập.
Nói cách khác, không phải giai cấp này hay thế lực kia thể tự mình sáng
tạo ra toàn cầu hoá theo ý muốn chủ quan chính những điều kiện kinh tế-
thuật nhất định đã quốc tế hoá các quan gệ kinh tế phát triển đến đỉnh cao
toàn cầu hoá. Trong buổi đầu lịch sử cũng như suốt quá trình về sau, chủ
nghĩa bản, mục tiêu lợi nhuận, đã nhanh chóng nắm bắt, lợi dụng những
thành tựu về kinh tế- thuật, thúc đẩy xu hướng quốc tế hoá các hoạt động
kinh tế, đồng thời choàng lên những nhân tố tiêu cực, làm vẩn đục không
gian kinh tế toàn cầu. Dưới tác động của xu thế toàn cầu hoá, xuất hiện nhu
cầu hôịi nhậph kinh tế quốc tế là hoạt động của các dquốc gia về mở rộng hợp
tác kinh nhưng khoong chỉ đơn giản bằng các quan hệ giao dịch song
phương bằng hình thức cao hơn xây dựng các tổ chức kinh tế khu vực
toàn cầu. Các nền kinh tế phát triển cao nhất thế giới cũng không tồn tại
riêng lẻ. Thực hiện hội nhập quốc tế đã trở thành nhu cầu cấp thiết của mọi
quốc gia, nhăm tận dụng những mặt lợi thế của toàn cầu hoá; dổng thời qua
hoạt đọng thực tế, mặc nhiên góp phần thúc đẩy, làm phong phú nội dung
bản của xu thế này. Hiện nay, cuộc đấu tranh phản kích của các ớc chậm
5
phát triển không nhằm xoá bỏ, đảo ngược xu thế toàn cầu hoá hội nhập
quốc tế, chỉ nhằm cải bién những định chế kinh tế quốc tế không hợp lý,
chống lại những u đồ thủ đoạn trong việc lợi dụng xu thế toàn cầu hoá
và mở rộng hội nhập quốc tế.
Toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế đã tạo nên nhiều sự liên kết giữa nền
kinh tế quốc tế, đẩy tới mức độ chuyên sâu của phân công lao động quốc tế:
từ phân công lao động theo sản phẩm chuyển dần sang phân công lao động
theo chi tiết của sản phẩm. Các nền kinh tế quốc gia quan hệ chằng chịt, đan
xen lẫn nhau đến mức tạo ta ấn tưọng rằng nền kinh tế thế giới một mạng
lưới khổng lồ, rất đa dạng, không thuần nhất, trong đó các nền kinh tế quốc
gia các điểm nút vừa bảo vệ tính tự chủ vừa tác động lẫn nhau chịu ảnh
hưởng của cả mạng lưới. Về cơ chế quản lý, ở tầm vĩ mô cũng như vi mô xuất
hiện những sáng kiến mới phù hợp với những đặc điểm mới của kinh tế thế
giới. Những tiến bộ khoa học công nghệ, về tổ chức sản xuất quản đã
tạo ra năng suất lao động cao hơn, hiệu quả kinh tế lớn hơn, làm cho lợi
nhuận của CNTB đạt mưc tối đa chưa từng có.
Đi liền với toàn cầu hoá, xu thế khu vực hoá cũng sớm hình thành phù
hợp với trình độ lực lượng sản xuất các quan hệ kinh tế giữa các quốc gia
trong khu vực; đáp ứng nhu cầu “co cụm, tập hợp lực lượng” của từng khu
vực để thích ứng với cạnh tranh toàn cầu. Vì vậy, hội nhập quốc tế đã diễn ra
nhiều cấp độ khác nhau: Song phương, tam giác, tứ giác, tiểu khu vực, khu
vực, liên khu vực, liên khu vực và toàn cầu; dưới nhiều phương thức đa dạng:
Khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, thị trường chung, liên minh
kinh tế, diễn đàn hợp tác kinh tế bằng chế ngày càng thông thoáng theo
hướng tự do hoá. Cho đến nay đã hình thành và tổ chức kinh tế toàn cầu: Quỹ
tiền tệ quốc tế (IMF)- gồm 182 thành viên, Ngân hàng thế giới (WB)-gồm
180 nước thành viên, Tổ chức thương mại thế giới (WTO)- với 136 nước
thành viên, và hàng trăm tổ chức kinh tế khu vực, liên khu vực. Có thể nói thế
6
thông tin tài liệu
Đúng như nhận định của Mác - Ăng-ghen trong tuyên ngôn Đảng cộng sản: “Đại công nghiệp taọ ra thị trường thế giới... Thay cho tình trạng cô lập trước kia của các địa phương và các dân tộc tự cung tự cấp, ta thấy phát triển những quan hệ phổ biến, sự phụ thuộc phổ biến giữa các dân tộc”. Hoặc như một suy tưởng khác của các nền kinh tế kinh điển cho rằng: Giá rẻ của sản phẩm là những trọng pháo bắn thủng vạn lý trường thành của các quốc gia. Hiện thực đời sống cho thấy: quan hệ kinh tế có tính toàn cầu là sản phẩm tất yếu, xu thế khách quan khi lực lượng sản xuất đạt trình độ quốc tế hoá rất cao, khoa học-công nghệ tiến bộ vượt bậc, kinh tế thị trường trở nên phổ cập. Nói cách khác, không phải giai cấp này hay thế lực kia có thể tự mình sáng tạo ra toàn cầu hoá theo ý muốn chủ quan mà chính những điều kiện kinh tế- kĩ thuật nhất định đã quốc tế hoá các quan gệ kinh tế phát triển đến đỉnh cao là toàn cầu hoá. Trong buổi đầu lịch sử cũng như suốt quá trình về sau, chủ nghĩa tư bản, vì mục tiêu lợi nhuận, đã nhanh chóng nắm bắt, lợi dụng những thành tựu về kinh tế- kĩ thuật, thúc đẩy xu hướng quốc tế hoá các hoạt động kinh tế, đồng thời choàng lên nó những nhân tố tiêu cực, làm vẩn đục không gian kinh tế toàn cầu. Dưới tác động của xu thế toàn cầu hoá, xuất hiện nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế là hoạt động của các quốc gia về mở rộng hợp tác kinh tế nhưng không chỉ đơn giản bằng các quan hệ giao dịch song phương mà bằng hình thức cao hơn là xây dựng các tổ chức kinh tế khu vực và toàn cầu. Các nền kinh tế phát triển cao nhất thế giới cũng không tồn tại riêng lẻ. Thực hiện hội nhập quốc tế đã trở thành nhu cầu cấp thiết của mọi quốc gia, nhằm tận dụng những mặt lợi thế của toàn cầu hoá; đồng thời qua hoạt đồng thực tế, mặc nhiên góp phần thúc đẩy, làm phong phú nội dung cơ bản của xu thế này. Hiện nay, cuộc đấu tranh phản kích của các nước chậm phát triển không nhằm xoá bỏ, đảo ngược xu thế toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, mà chỉ nhằm cải biến những định chế kinh tế quốc tế không hợp lý, chống lại những mưu đồ và thủ đoạn trong việc lợi dụng xu thế toàn cầu hoá và mở rộng hội nhập quốc tế.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×