DANH MỤC TÀI LIỆU
Đề tài: Nông sản Việt Nam- Nghiên cứu thị trường, kế hoạch xây dựng và truyền thông thương hiệu khoai lang Ba Hạo (2008-2010)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

TRƯƠNG HOÀI PHONG
ĐỀ TÀI
KẾ HOẠCH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU KHOAI
LANG BA HẠO Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2008-2010
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Long Xuyên, tháng 06 năm 2008
TRƯỜNG ĐẠI HỌC AN GIANG
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
ĐỀ TÀI
KẾ HOẠCH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU KHOAI
LANG BA HẠO Ở THỊ TRƯỜNG VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2008-2010
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại
Sinh viên thực hiện: Trương Hoài Phong
Lớp DH5KD – Mã số SV: DKD041770
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Huỳnh Phú Thịnh
Long Xuyên, tháng 06 năm 2008
KHÓA LUẬN ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐẠI HỌC AN GIANG
Người hướng dẫn : Th.S Huỳnh Phú Thịnh
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 1 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Người chấm, nhận xét 2 : …………..
(Họ tên, học hàm, học vị và chữ ký)
Khoá luận được bảo vệ tại Hội đồng chấm và bảo vệ khóa luận
Khoa Kinh tế-Quản trị kinh doanh ngày ….. tháng ….. năm …….
TÓM TẮT
Hiện nay, thương hiệu một vấn đề tương đối mới đối với các doanh nghiệp
sản xuất nông sản Việt Nam nói chung doanh nghiệp nhân Ba Hạo nói riêng.
Thương hiệu sản phẩm khoai lang của doanh nghiệp chỉ dừng lại khâu đăng nhãn
hiệu hàng hóa. Thương hiệu của doanh nghiệp chưa được xác định những thành phần
chức năng, chưa thổi cảm xúc tình cảm của con người vào thương hiệu. Do vậy, đề tài
xây dựng thương hiệu cho sản phẩm khoai lang của doanh nghiệp tư nhân Ba Hạo nhằm
mang lại cái nhìn cụ thể hơn về thương hiệu các bước kỹ thuật của quá trình xây
dựng thương hiệu khoai lang của doanh nghiệp. Đề tài gồm có có bước sau:
Chương 1: Giới thiệu sơ lược về bối cảnh nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu,
phạm vi nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn của đề tài.
Chương 2: Cơ sở lý thuyết về thương hiệu: giới thiệu các định nghĩa và lý thuyết
về thương hiệu, đưa ra hình nghiên cứu xây dựng thương hiệu cho khoai lang của
doanh nghiệp tư nhân Ba Hạo.
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu: chương này sẽ trình bày thiết kế nghiên
cứu, phương pháp thu xử dữ liệu, phương pháp chọn mẫu. Những dữ liệu cần thu
số liệu về kết quả họat động kinh doanh của DNTN Ba Hạo trong 2 năm 2006
2007, thông tin về thị trường ngành hàng nông sản khoai lang Việt Nam trong các
năm qua xu hướng phát triển trong các năm tiếp theo, tìm hiểu nhu cầu, những đặc
điểm tâm lý của khách hàng mục tiêu.
Chương 4: Nghiên cứu marketing: chương này giới thiệu việc nghiên cứu các
thông tin về thị trường, khách hàng, nhân cách chủ DNTN Ba Hạo.
Chương 5: Từ những thông tin đầu vào được xử chương 4, chương này sẽ
đề xuất giải pháp xây dựng thương hiệu: xác định mục tiêu, tầm nhìn, sứ mạng của
thương hiệu; định vị thương hiệu xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu. kế
hoạch truyền thông thương hiệu, kế hoạch tổ chức thực hiện đánh giá hiệu quả của quá
trình xây dựng thương hiệu.
Chương 6: Tổng kết lại những vấn đề đã nghiên cứu, đề xuất những ý kiến đóng
góp về phía doanh nghiệp và tổ chức chính quyền.
Sáu chương trên trình bày các vấn đề về xây dựng thương hiệu, các phương
pháp để truyền thông điệp, giá trị của thương hiệu đến với khách hàng mục tiêu của
doanh nghiệp. Qua phần tóm tắt này thể mang đến cho người đọc cái nhìn tổng quát
về đề tài.
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC HÌNH.....................................................................................................................1
Chương 1. Giới thiệu...................................................................................................................................3
1.1 BỐI CẢNH NGHIÊN CỨU 3
14/07/2006, Phần lớn các DN VN không có chiến lược thương hiệu, theo VNN. Đọc từ
http://www.vietnambiz.com/home/Detail.asp?BZ=155&catID=27&SubID=0 ngày 25/02/2008..........3
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 3
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU 4
1.4 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 4
1.5 CẤU TRÚC CỦA BÁO CÁO NGHIÊN CỨU 4
Đ TÀI NGHIÊN CỨU GỒM 6 CHƯƠNG: 4
Chương 2: Cơ sở lý thuyết & Mô hình nghiên cứu...................................................................................5
2.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG 6
2.2. TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG HIỆU 6
2.2.1 Định nghĩa thương hiệu.............................................................................................................6
Có nhiều quan điểm về thương hiệu. Có thể chia thành 2 quan điểm chính:......................................6
HÌNH 2.1: HAI HÌNH VỀ MỐI QUAN HỆ GIỮA SẢN PHẨM THƯƠNG
HIỆU 7
2.2.2 Các định nghĩa về nhãn hiệu......................................................................................................7
2.2.3 Phân biệt thương hiệu với nhãn hiệu và sản phẩm.....................................................................8
2.3 CÁC THÀNH PHẦN THƯƠNG HIỆU 8
2.3.1 Thành phần chức năng: Thành phần này có mục đích cung cấp lợi ích chức năng của thương
hiệu cho khách hàng mục tiêu. Nói một cách chính xác đó là sản phẩm, nó bao gồm các thuộc tính
mang tính chức năng như: công dụng sản phẩm (funtional attributes), các đặc trưng bổ sung
(features), chất lượng...........................................................................................................................8
2.3.2 Thành phần cảm xúc: thành phần này bao gồm các yếu tố giá trị mang tính biểu tượng nhằm
tạo cho khách hàng mục tiêu những lợi ích tâm lý. Vì thương hiệu là một “thực thể sống động” nên
thương hiệu mang bản chất dung hòa “hồn”, “nhân cách” và “bản sắc”.........................................9
HÌNH 2.2: QUY TRÌNH VẬN HÀNH LIÊN ĐỚI/LIÊN KẾT/LIÊN HOÀN CỦA
HAI CẶP PHẠM TRÙ CẤU THÀNH BẢN SẮC THƯƠNG HIỆU: LÃNH
THỔỊNH ĐẠO DẤN THÂN/TƯƠNG TÁC 12
2.4 TÀI SẢN THƯƠNG HIỆU 12
HÌNH 2.3: G TRỊ THƯƠNG HIỆU 13
2.4 TRUYỀN THÔNG THƯƠNG HIỆU 13
2.4.1 Nội dung truyền thông..............................................................................................................13
2.4.2 Thông điệp truyền thông..........................................................................................................14
2.4.3 Mục tiêu của truyền thông.......................................................................................................14
2.4.4 Các công cụ truyền thông........................................................................................................14
2.6 QUY TRÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU: 18
2.7 KHẢO SÁT CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN: 19
2.8 MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU KHOAI LANG BA
HẠO 20
HÌNH 2.3: MÔ HÌNH XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU CHO SẢN PHẨM KHOAI
LANG CỦA 21
DOANH NGHIỆP NHÂN BA HẠO 21
2.9 TÓM TẮT 22
Chương 3: Phương pháp nghiên cứu.......................................................................................................22
3.1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG 22
3.2 QUY TRÌNH TIẾN HÀNH NGHIÊN CỨU 23
PHẦN NÀY, CÁC BƯỚC CỦA HÌNH NGHIÊN CỨU SẼ ĐƯỢC CỤ THỂ
HÓA THÀNH CÁC CÔNG VIỆC CỤ THỂ SAU: 23
3.3 TÓM TẮT 25
Chương này trình bày quy trình tiến hành nghiên cứu các bước của mô hình xây dựng thương hiệu
gồm:.............................................................................................................................................................26
Nghiên cứu marketing nhằm thu thập và xử lý những thông tin đầu vào của quy trình xây dựng
thương hiệu.................................................................................................................................................26
Kết quả của bước này sẽ là cơ sở để thiết lập tầm nhìn, sứ mạng và mục tiêu của thương hiệu.......26
Định vị thương hiệu gồm có xác định thành phần chức năng và thành phần cảm xúc của thương
hiệu..............................................................................................................................................................26
Xây dựng hệ thống nhận diện thương hiệu: đặt tên thương hiệu, thiết kế logo, thiết lập slogan.......26
Đề xuất kế hoạch truyền thông thương hiệu nhằm mang truyền tải những thông điệp của thương
hiệu đến khách hàng mục tiêu..................................................................................................................26
Đánh giá kế hoạch xây dựng thương hiệu: so sánh lợi nhuận trước và tại tại thời điểm đánh giá
(tháng 12 hàng năm); tổ chức nghiên cứu thị trường để đo lường mức độ cảm nhận về thương hiệu
trong nhận thức của khách hàng..............................................................................................................26
Chương tiếp theo sẽ trình bày các phân tích và kết quả nghiên cứu Marketing. Những kết quả này
sẽ là thông tin đầu vào của chương xây dựng và truyền thông thương hiệu thương hiệu..................26
Chương 4: Nghiên cứu thị trường khoai lang Việt Nam........................................................................26
4.1 GIỚI THIỆU VỀ DOANH NGHIỆP NHÂN BA HẠO 26
4.1.1 Quá trình hình thành và phát triển..........................................................................................26
4.1.2 Mục tiêu hoạt động..................................................................................................................27
4.1.3 Cơ cấu tổ chức bộ máy của doanh nghiệp...............................................................................27
HÌNH 4.1 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC QUẢN CỦA DOANH NGHIỆP NHÂN BA
HẠO 28
4.2 PHÂN TÍCH CÁC THÔNG TIN ĐẦU VÀO CỦA QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG
THƯƠNG HIỆU 28
4.2.1 Phân tích nhân cách của chủ doanh nghiệp tư nhân Ba Hạo..................................................28
BẢNG 4.1 Ý KIẾN CỦA CÁC CÔNG TY ĐÁNH GIÁ VỀ CHỦ DNTN BA HẠO
28
............................................................................................................................................................30
4.2.2 THỊ TRƯỜNG KHOAI LANG VIỆT NAM 30
4.2.2.1 Giới thiệu thị trường khoai lang Việt Nam...........................................................................30
HÌNH 4.1: BIỂU ĐỒ THỊ TRƯỜNG KHOAI LANG VIỆT NAM 31
HÌNH 4.2: BIỂU ĐỒ GIÁ KHOAI LANG TRONG NƯỚC 32
4.2.3 KHÁCH HÀNG ( KHÁCH HÀNG CÔNG NGHIỆP) 34
BẢNG 4.2 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC PHÂN KHÚC KHÁCH HÀNG 35
BẢNG 4.3 CÁC ĐẶC ĐIỂM RIÊNG ẢNH HƯỞNG ĐẾN NHU CẦU, MONG MUỐN
CỦA KHÁCH HÀNG 36
thông tin tài liệu
 Quan điểm truyền thống về thương hiệu, theo định nghĩa của Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ: “Thương hiệu là một cái tên, một từ ngữ, một dấu hiệu, một biểu tượng, một hình vẽ, hay tổng hợp tất cả các yếu tố kể trên nhằm xác định một sản phẩm hay dịch vụ của một (hay một nhóm) người bán và phân biệt các sản phẩm (dịch vụ) đó với các đối thủ cạnh tranh. Theo Philip Kotler đã định nghĩa: “Thương hiệu (brand) có thể được hiểu như là tên gọi, thuật ngữ, biểu tượng, hình vẽ hay sự phối hợp giữa chúng được xác nhận sản phẩm của người bán và để phân biệt với sản phẩm của đối thủ cạnh tranh” . Quan điểm này cho rằng thương hiệu là một thành phần của sản phẩm, chức năng chính của thương hiệu là để phân biệt sản phẩm này với sản phẩm khác.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×