DANH MỤC TÀI LIỆU
Đề thi giao tế trong nhân sự
Mã đề: 0GTNS/ĐH/2014 Trang 1
KHOA KINH TẾ
BỘ MÔN QUẢN TRỊ
************
ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
NĂM: 2014
HỌC PHẦN: GIAO TẾ NHÂN SỰ
LỚP: ĐH11QTNL
THỜI GIAN LÀM BÀI: 60 PHÚT
(SINH VIÊN KHÔNG ĐƯỢC SỬ DỤNG TÀI LIỆU)
NỘI DUNG ĐỀ THI:
Câu 1: (2,0đ)
Giao tế nhân sự là gì? Tại sao phải giao tế nhân sự?
Câu 2: (3,0đ)
Hành vi cá nhân con người trong tổ chức bị ảnh hưởng bởi các yếu tố nào?
Câu 3: (5,0đ)
Nhà quản trị nhân lực làm thế nào để giao tế nhân sự tốt trong cơ quan?
***HẾT***
ĐỀ SỐ: 01
Mã đề: 0GTNS/ĐH/2014 Trang 2
KHOA KINH TẾ
BỘ MÔN QUẢN TRỊ
************
ĐÁP ÁN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN
NĂM: 2014
HỌC PHẦN: GIAO TẾ NHÂN SỰ
MÃ ĐỀ: 01GTNS/ĐH/2014
LỚP: ĐH11QTNL
Câu:
Nội dung:
Điểm:
1.
Giao tế nhân sự tất cả mọi sự giao tiếp, liên lạc, xử với nhau giữa
con người trong hội nhằm đi đến sự a hợp, thông cảm để đạt được
hạnh phúc trong cuộc sống.
1,0đ
Phải giao tế nhân sự giao tế nhân sự thúc đẩy mọi người trong tổ chức
để phát triển công việc của nhóm, để đạt được sự thỏa mãn nhu cầu của
mọi người, đồng thời đạt được mục tiêu của tổ chức một cách hiệu
quả.
1,0đ
2.
Hành vi nhân con người trong tổ chức bị ảnh hưởng bởi các yếu tố
sau:
- Khả năng: Khả năng tinh thần, khả năng sinh (thể lực), và khả năng
thích ứng với công việc.
- Đặc tính tiểu sử nhân: Tuổi tác, phái tính, tình trạng gia đình, số
người phải nuôi nấng, thâm niên trong công tác.
- Nhân cách: Nhân cách con người tùy thuộc vào sự di truyền, khung
cảnh môi trường, tình huống cụ thể, tính của họ như hướng ngoại,
hướng nội…
- Khả năng học tập rút kinh nghiệm: Chvề bất cứ sự thay đổi về thái độ
ứng xử nào do kết quả của việc rút kinh nghiệm.
- Nhận thức: Nhận thức của con người bị ảnh hưởng bởi thái độ của họ,
động cơ, sở thích, kinh nghiệm, và kỳ vọng của họ.
3,0đ
ĐỀ SỐ: 01
Mã đề: 0GTNS/ĐH/2014 Trang 3
- Giá trị: Mỗi người có hệ thống giá trị riêng của họ. Giá trị này có thể là
sự tự do, sự vui chơi, stự trọng, sự chân thật, sự tùng phục vâng lời,
sự bình đẳng.
- Thái độ: Một nhân thể hàng ngàn thái độ ứng xử khác nhau.
đây chúng ta tập trung vào một số thái độ liên quan đến công việc. Đó
sự thỏa mãn trong công việc, sự gắn bó với công việc, và sự gắn bó với tổ
chức.
3.
Muốn giao tế nhân sự tốt trong quan tổ chức, nhà quản trị cần phải
một số đức tính khả dĩ người khác chấp nhận được và nhất là quý mến và
nể trọng. Muốn đối nhân xử thế nhà quản trị phải biết người biết ta (tri k
tri bỉ). Nhà quản trị cần phải những hành vi ứng xử tích cực để đắc
nhân tâm - không những đối với cấp trên mà đặc biệt là đối với cấp dưới.
Nhà quản trị cần phải biết nghệ thuật sửa sai cũng như nghệ thuật khuyến
dụ người. Cụ thể như sau:
0,5đ
1/ Các đức tính của nhà quản trị:
Muốn đối nhân xử thế tốt, nhà quản trị cần phải một số đức tính tốt.
Những đức tính này giúp cho nhà quản trị tranh thủ được nhân tâm. Đó là
những đức tính:
- Khiêm tốn;
- Tự tin;
- Ý chí và nghị lực;
- Quan tâm đến người khác;
- Cương quyết nhưng uyển chuyển (không cứng nhắc);
- Có triết lý sống phù hợp.
2/ Muốn đối nhân xử thế phải tri kỷ tri bỉ.
Muốn đối nhân xử thế tốt, nhà quản trị cần phải biết các nhân mình
cộng tác - cấp trên cấp dưới. Nhưng con người thì “bá nhân tánh”,
0,7
0,7
Mã đề: 0GTNS/ĐH/2014 Trang 4
chịu ảnh hưởng bởi các đặc tính tiểu sử nhân, khả năng của họ, nhân
cách, khả năng học hỏi, nhận thức, giá trị, và thái độ của họ.
Con người suy nghĩ thường ý chí, nhưng lại thường hành động theo
cảm tính, theo tiềm thức thúc đẩy. Do đó, rất khiểu được người
khác. Chính vì vậy, nhà quản trị cần phải:
- Biết đề phòng khi thấy những người cùng tham vọng như nhau về
cùng một vấn đề.
- Phải hiểu kẻ thù đáng sợ nhất là ai.
- Phải biết kính nhi viễn chi trong cư xử.
3/ Thái độ cần phải có để không mất lòng ai.
Để thái độ ứng xử không mất lòng ai, nhà quản trị cần phải tâm niệm
rằng “muốn được lòng mọi người không được lòng ai cả”. Vấn đề khó
là ở chỗ đó. Do đó, nhà quản trị nên theo phương châm sau đây:
- Tiên trách kỷ, hậu trách nhân (trách mình trước, trách người sau).
- K sở bất dục vật thi ư nhân (cái gì mình không muốn người ta làm cho
mình thì đừng làm như thế với kẻ khác). Như vậy nhà quản trị cần phải:
+ Không bắt bẻ chỉ trích người khác.
+ Không nói đùa châm chọc ai để người ta xấu hổ.
+ Không hạ thấp người khác.
+ Không ghen tức.
- Khôn cũng chết, dại cũng chết, biết mới sống. Đó triết sống
Trang Tử đã dạy cho đệ tử. Các nthơ của Việt Nam như Xương,
Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ… đều hiểu triết sống này. Do
đó, nhà quản trị cần phải:
+ Uyển chuyển.
+ Trầm tĩnh và kín đáo.
0,7
0,7
Mã đề: 0GTNS/ĐH/2014 Trang 5
4/ Thái độ ứng xử để đắc nhân tâm.
Nhà quản trị muốn giao tế tốt trong quan tổ chức cần phải biết nghệ
thuật đắc nhân tâm. Sau đây một số hành vi ứng xử nhà quản trị
phải quan tâm áp dụng:
- Khen tặng thực tình.
- Muốn dẫn dụ khuyến khích phải khêu gợi bản ngã của người đó trước.
- Thành thật chú trọng đến người khác.
- Giữ nụ cười trên môi.
- Nhớ tên người.
- Biết lắng nghe.
- Nói chuyện về sở thích, hoài bão của người ta.
- Làm cho kẻ đối thoại thấy cái quan trọng của họ.
- Nói về thành công của họ.
5/ Nghệ thuật khuyến khích nhân viên
Muốn khuyến dụ khuyến khích nhân viên của mình làm việc hăng hái
hơn, ngoài phong cách quản trị, kỹ năng quản trị, bố trí đúng người -
đúng chỗ - đúng lúc, lương bổng đãi ngộ công bằng…, nhà quản trị
cần phải biết một số nghệ thuật. Nghệ thuật đây không nghĩa xảo
trá, thủ thuật, phải xuất phát từ đáy lòng. Sau đây một số nghệ
thuật:
- Để họ tin rằng họ hành động hoàn toàn theo sáng kiến của họ.
- Áp dụng bí quyết của Socrate – làm cho họ đồng ý ngay từ đầu.
- Đặt mình vào vị trí của họ.
- Gợi những tình cảm cao thượng nơi họ.
- Khen những tiến bộ, sáng kiến nhỏ nhất.
- Tặng cho họ chức vụ hay tước hiệu.
- Gây cho họ một thanh danh.
0,7
Mã đề: 0GTNS/ĐH/2014 Trang 6
- Biết từ chối một cách tế nhị.
- Hãy thách đố khích họ nếu áp dụng tám phương pháp nêu trên
không có hiệu quả.
6/ Nghệ thuật sửa sai.
Một trong những chức năng quan trọng của các cấp quản trị chức năng
kiểm tra. Khi kiểm tra, nếu phát hiện những sai trái của nhân viên, nhà
quản trị phải biết cách sửa sai. Muốn sửa sai nhân viên, nhà quản trị cần
phải:
- Tiên trách kỷ, hậu trách nhân.
- Giữ thể diện cho người sai lỗi.
- Gợi ý cho họ hiểu lỗi của họ.
- Nói đến ưu điểm của người đó trước khi phê bình.
0,7
thông tin tài liệu
Đề thi khoa kinh tế bộ môn quản trị học phần giao tế nhân sự
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×