b. Kìm hãm thương mại quốc tế phát triển d. Không có tác động gì
7. Nước tiếp nhận vốn ODA thường là nước:
a. Phát triển c. Chậm phát triển
b. Đang phát triển d. Cả a, b và c
8. Các dòng vốn quốc tế không tác động đến nợ chính phủ bao gồm:
a. FDI c. ODA hoàn lại
b. ODA không hoàn lại d. Tất cả dòng vốn vào khu vực tư
nhân
9. Khi cạnh tranh giữa những người bán mạnh hơn cạnh tranh giữa những người mua, giá có
xu hướng:
a. Tăng c. Không đổi
b. Giảm d. Cả a, b và c
10. Chủ thể tham gia liên kết kinh tế quốc tế tư nhân là các:
a. Chính phủ c. Tổ chức phi chính phủ
b. Doanh nghiệp d. Tổ chức kinh tế quốc tế
Phần II: Chọn câu trả lời đúng nhất: (2 điểm)
1. Trong nền kinh tế vật chất, sản phẩm của các ngành nào chiếm tỷ trọng lớn trong GDP:
a. Dịch vụ và công nghệ cao c. Dịch vụ và công nghiệp
b. Nông nghiệp và dịch vụ d. Nông nghiệp và công
nghiệp
2. Ngày nay, sản xuất ở mỗi nước:
a. Có tính độc lập và có mối quan hệ mật thiết với sản xuất ở các nước khác
b. Có tính phụ thuộc và có mối quan hệ mật thiết với sản xuất ở các nước khác
c. Có tính độc lập và không có mối quan hệ với sản xuất ở các nước khác
d. Có tính phụ thuộc và không có mối quan hệ với sản xuất ở các nước khác
3. Xu thế mở cửa kinh tế quốc gia được hình thành do:
a. Hạn chế về nguồn lực trong nước
b. Hạn chế của kinh tế “đóng cửa”
c. Thành tựu và kinh nghiệm của các nước đạt được do thực hiện chiến lược “mở
cửa” kinh tế
d. Cả a, b và c
4. Một quốc gia áp dụng chính sách thương mại bảo hộ khi thị trường thế giới:
a. Biến động c. ổn định
b. Không biến động d. Cả b và c
5. áp dụng biện pháp đặt cọc nhập khẩu để điều tiết hàng nhập khẩu, nhà nước quy định:
a. Thuế nhập khẩu c. Tỷ giá hối đoái
b. Giá hàng nhập khẩu d. Tỷ lệ đặt cọc
6. Thực hiện biện pháp nào trong thương mại quốc tế phụ thuộc nhiều vào trình độ phát triển của quốc
gia:
a. Giấy phép và hạn ngạch c. Thuế quan
b. Ký kết hiệp định thương mại d. Mang tính kỹ thuật