BỐ CỤC VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP LUẬN TRONG BÀI
VĂN NGHỊ LUẬN
I.Mục đích yêu cầu
Giúp HS:
_ Biết cách lập bố cục và lập luận trong bài văn nghị luận
_ Nắm được mối quan hệ giữa bố cục và phương pháp lập luận của bài văn nghị
luận.
II.Phương pháp và phương tiện dạy học.
_ Đàm thoại + diễn giảng
_ SGK + SGV + giáo án
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
2.1 Thế nào là câu đặc biệt?
2.2 Câu đặc biệt có tác dụng gì?
3 Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung lưu bảng
HS đọc bài “tinh thần yêu nước của
nhân dân ta” và trả lời câu hỏi SGK
trang 30
Bài văn có mấy phần?Mỗi phần có mấy
đoạn? Mỗi đoạn có những luận điểm
nào?
Bài văn gồm có 3 phần:
a. ĐVĐ: 3 câu
_ Câu 1: nêu vấn đề trực tiếp
_ Câu 2: khẳng định giá trị vấn đề
_ Câu 3: so sánh, mở rộng và xác định
phạm vi của vấn đề trong các cuộc kháng
chiến chống ngoại xâm
b. GQVĐ: chứng minh truyền thống yêu
nước anh hùng của dân tộc.
* Trong quá khứ lịch sử (3 câu)
_ Câu 1: giới thiệu khái quát và chuyển
ý
_ Câu 2: liệt kê dẫn chứng, xác định tình
cảm, thái độ.
_ Câu 3: xác định tình cảm, thái độ ghi
nhớ công lao
* Trong cuộc K/C chống Pháp hiện tại
_Câu 1: khái quát và chuyển ý.
_ Câu 2, 3, 4: liệt kê dẫn chứng
Theo các mặt khác nhau, két nối bằng
các cặp quan hệ từ: từ.. đến.
_ Câu 5: khái quát nhận định, đánh giá
c. KTVĐ:
_ Câu 1: so sánh khái quát giá trị tinh thần
I.Mối quan hệ giữa bố cục và lập luận.
_ Bố cục của văn nghị luận có 3 phần:
+ Mở bài: nêu vấn đề có ý nghĩa đối với
đời sống xã hội (luận điểm xuất phát, tổng
quát).
+ Thân bài: trình bày nội dung chủ yếu
của bài (có thể có nhiều đoạn nhỏ, mỗi đoạn
có một kuận điểm phụ).
+ Kết bài: nêu kết luận nhằm khẳng định
tư tưởng, thái độ, quan điểm của bài.
_ Để xác lập luận điểm trong từng phần và
mối quan hệ giữa các phần, người ta có thể sử
dụng các phương pháp lập luận khác nhau
như: suy luận như quả, suy lyận tương đồng.
II.Luyện tập.
Bài tập
a. Bài văn nêu tư tưởng: mỗi người phải
biết học tập những điều cơ bản nhất thì
mới trở nên tài giỏi, thành đạt.