DANH MỤC TÀI LIỆU
Đề xuất phương thức trồng và quản lý bảo vệ rừng trồng thích hợp trên địa bàn Ban Quản Lý Rừng Phòng Hộ Sông Mao dựa trên sự phân tích của các bên tham gia
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC NÔNG LÂM THÀNH PH H CHÍ MINH
KHOA LÂM NGHIP

PHẠM MINH DƯƠNG
TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIAO KHOÁN QUẢN LÝ VÀ
BẢO VỆ RỪNG VÀ TRỒNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN
BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ SÔNG MAO
HUYUỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN
LUN VĂN CUI KHÓA KỸ SƯ
CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIP
TP. H CHÍ MINH
Tháng 6 năm 2007
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HC NÔNG LÂM THÀNH PH H CHÍ MINH
KHOA LÂM NGHIP

TÌM HIỂU TÌNH HÌNH GIAO KHOÁN QUẢN LÝ VÀ
BẢO VỆ RỪNG VÀ TRỒNG RỪNG TRÊN ĐỊA BÀN
BAN QUẢN LÝ RỪNG PHÒNG HỘ SÔNG MAO
HUYUỆN BẮC BÌNH, TỈNH BÌNH THUẬN
LUẬN VĂN CUỐI KHOÁ KỸ SƯ
CHUYÊN NGÀNH LÂM NGHIỆP
Người hướng dẫn: ThS. NGUYỄN QUỐC BÌNH
Sinh viên thực hiện: PHẠM MINH DƯƠNG
TP. HỒ CHÍ MINH
Tháng 6 năm 2007
LỜI CẢM ƠN
Xin chân thành cảm ơn:
- Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
- Ban chủ nhiện khoa Lâm Nghiệp
- Toàn th quý thầy và cán b nhân viên trường Đại học
Nông Lâm TP. HCM đã tận tình giảng dạy giúp đỡ chúng
tôi trong suốt thời gian học tập.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến:
- Thầy Nguyễn Quốc Bình đã tận tình hướng dẫn giúp đỡ
tôi hoàn thành tốt luận văn này.
- Cảm ơn Ban giám đốc và Cán bộ, Nhân viên Ban quản
rừng Phòng hSông Mao, Lãnh đạo địa phương con
Phan Hoà Lương Sơn, cùng bạn bè, người thân trong
gia đình đã giúp đỡ, động viên tôi trong suốt quá trình học
tập và thực hiện đề tài này.
Người thực hiện
Phạm Minh Dương
MỤC LỤC
Trang
Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ VÀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề.................................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu và đối tượng nghiên cứu ............................................................... 3
Chương 2
TỔNG QUAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .................................................. 4
2.1. Tổng quan nghiên cứu.................................................................................. 4
2.1.1. Tổng quan về đặc điểm tình hình chung huyện Bắc Bình .......................... 4
2.1.2. Tổng quan về công tác trồng và quản lý rừng trồng trên địa bàn
huyện Bắc Bình........................................................................................ 5
2.1.2. Tổng quan về các nghiên cứu về trồng rừng và quản lý rừng trồng............ 7
2.2. Địa điểm nghiên cứu .................................................................................... 7
2.2.1. Lý do chọn địa điểm nghiên cứu................................................................ 7
2.2.2. Giới thiệu địa điểm nghiên cứu.................................................................. 8
Chương 3
NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU........................................... 13
3.1. Nội dung nghiên cứu.................................................................................. 13
3.2. Phương pháp nghiên cứu............................................................................ 13
3.2.1. Thu thập thông tin ................................................................................... 15
3.2.2. Xử lý thông tin ........................................................................................ 15
3.2.3. Tiến trình nghiên cứu .............................................................................. 16
Chương 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.................................................. 18
4.1. Thực trạng rừng trồng và quản lý bảo vệ rừng trồng trên địa bàn ban quản lý
rừng Sông Mao. ........................................................................................ 18
4.1.1. Thực trạng rừng trồng và trồng rừng ....................................................... 18
4.1.2. Thực trạng quản lý và bảo vệ rừng trồng ................................................. 22
4.1.3. Sự hưởng lợi của người dân và Nhóm quản lý thuộc Ban Lâm nghiệp xã
trong trồng và quản lý bảo vệ rừng trồng................................................ 24
4.2. Tiến trình thực hiện công tác trồng và quản lý rừng trồng .......................... 26
4.2.1. Tiến trình chung thực hiện công tác trồng và quản lý rừng trồng ............. 26
4.2.2. Rừng trồng trên đất do UBND xã quản lý................................................ 27
4.2.2. Những thay đổi về tiến trình trong quá trình thực hiện công tác trồng và quản
lý rừng trồng từ năm 2000 đến nay......................................................... 28
4.3. Sự phối hợp giữa Ban quản lý, UBND xã và người dân trong trồng và quản lý,
bảo vệ rừng trồng...................................................................................... 29
4.3.1. Sự phối hợp trong trồng và quản lý bảo vệ rừng giữa UBND xã với BQL30
4.3.2. Sự phối hợp trong trồng và quản lý bảo vệ rừng giữa UBND xã với Dân 31
4.3.3. Sự phối hợp trong trồng và quản lý bảo vệ rừng giữa UBND xã với BQL31
4.4. Những thuận lợi và khó khăn trong trồng và quản lý, bảo vệ rừng trồng..... 32
4.4.1. Đối với ban quản lý rừng phòng hộ Sông Mao ........................................ 33
4.4.2. Đối với UBND xã ................................................................................... 34
3.4.3. Đối với người dân/nhóm tham gia trồng và quản lý, bảo vệ rừng trồng ... 36
4.5. Các đề xuất trong việc trồng và quản lý, bảo vệ rừng trồng ........................ 37
4.5.1. Các đề xuất liên quan đến việc trồng rừng............................................... 38
4.5.2. Các đề xuất liên quan đến việc quản lý và bảo vệ rừng trồng................... 38
Chương 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ........................................................................... 40
5.1. Kết luận...................................................................................................... 40
5.2. Kiến nghị ................................................................................................... 40
DANH SÁCH CÁC BẢNG
Bảng 4.1. Tổng hợp diện tích rừng trồng từ năm 2000 đến 2006 .................. 17
Bảng 4.2. Tổng hợp số hộ tham gia trồng rừng (trong hai năm đầu) từ năm 2000
đến 2006 ........................................................................................... 18
Bảng 4.3. Diện tích rừng trồng trung bình các hộ trồng hàng năm............20
Bảng 4.4. Giá thành trồng rừng người dân được nhận trong năm đầu tiên theo các
công đoạn (ha) .................................................................................. 23
Bảng 4.5. Các công việc có sự phối hợp giữa UBND xã và BQL .............28
Bảng 4.6. Những thuận lợi và khó khăn đối với BQL trong trồng và quản lý,
bảo vệ rừng trồng trên đất do BQLRPH quản lý ........................31
Bảng 4.7. Những thuận lợi và khó khăn đối với BL trong trồng và quản lý,
bảo vệ rừng trồng trên đất do UNBD xã quản lý........................32
Bảng 4.8. Những thuận lợi và khó khăn đối với UBND xã trong trồng và
quản lý rừng trồng .....................................................................34
thông tin tài liệu
Huyện Bắc Bình có 98.996 ha diện tích đất có rừng tự nhiên chiếm 54,2%. diện tích tự nhiên toàn huyện, gồm 97 tiểu khu. Trong đó: rừng phòng hộ có 59.671 ha, rừng sản xuất có 39.325 ha, gồm 41 tiểu khu và 7.447 ha rừng trồng. Trên địa bàn huyện có 05 đơn vị chủ rừng là: lâm trường Bắc Bình, nay là BQL rừng Sông Mao, 04 Ban quản lý rừng phòng hộ: Cà Giây, Sông Luỹ, Phan Điền, Lê Hồng Phong quản lý và bảo vệ trên toàn bộ diện tích rừng và đất lâm nghiệp. Có 01 hạt kiểm lâm, 02 trạm kiểm tra lâm sản trực thuộc Chi cục kiểm lâm thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát việc quản lý - bảo vệ rừng, chống phá rừng và quản lý kiểm tra lâm sản. Diện tích rừng tự nhiên trên địa bàn Huyện là: 98.996ha gồm 97 TK, trong đó rừng phòng hộ là 59.671 ha (56TK), rừng sản xuất là: 39.325ha (41TK). Ban quản lý rừng phòng hộ (BQLRPH) Sông Luỹ quản lý với diện tích 25.640ha, Ban QLRPH Cà Giây quản lý 18.126 ha, BQLRPH Phan Điền quản lý 17.471ha, Lâm trường Bắc Bình:16.288ha, BQLRPH Lê Hồng Phong quản lý: 16.320ha. Diện tích rừng tự nhiên giao khoán đến cuối năm 2005 gồm: Xã Phan Sơn 6.995ha/ 141hộ, xã Phan Điền 6917 ha/hộ, Xã Phan Hoà 3000/75 ộ. Các đơn vị chủ rừng đã bố trí các trạm cửa rừng để quản lý bảo vệ rừng, ngăn chặn những hành vi khai thác vận chuyển lâm sản trái phép, BQLRPH Phan Điền có 2 trạm, BQLRPH Cà Giây có 3trạm, Lâm trường Bắc Bình có 2 trạm. Công tác quản lý bảo vệ rừng tự nhiên trên địa bàn Huyện được khép kín và chặt chẽ.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×