DANH MỤC TÀI LIỆU
ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (TT)
NGỮ VĂN 6
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (Tiếp theo)
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: - Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện,
lời đối thoại và độc thoại trong tác phẩm.
- Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng thong truyện.
2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm. Kể lại được truyện.
- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu Phrăng thầy giáo Ha - men qua
ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, cử chỉ.
- Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói chung và
ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng.
3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu mến tiếng mẹ đẻ, ý thức giữ gìn tiếng
nói dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Đọc và nghiên cứu văn bản.
2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài : - Ngôi kể trong văn bản Buổi học cuối cùng”.
Ngôi kể ấy có tác dụng ntn?
2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
? Quang cảnh trong lớp học như thế
nào?
? Điều khác thường nhất thầy giáo
Ha- men?
- HS: Trả lời
? Lớp học hôm nay còn điều đặc
biệt khác thường?
? Khi biết đây buổi học cuối cùng
Phrăng có tâm trạng như thế nào?
- HS: Trả lời
? Tại sao Phrăng lúng túng không đọc
được?
? Nghe lời dạy bảo của thầy giáo
Phrăng có suy nghĩ gì?
? Buổi học hôm nay Phrăng học với
thái độ như thế nào?
? Trong buổi học cuối cùng âm
thanh nào đáng chú ý? Ý nghĩa?
- HS: Tiếng chim gù, tiếng bọ dừa bay
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1. Nhân vật chú bé Phr ă ng.
b. Trong buổi học cuối cùng
- Quang cảnh: Yên tĩnh, trang nghiêm
khác thường.
- Dân làng: lặng lẽ, buồn rầu.
- Tâm trạng: Choáng váng, sững sờ
- Ân hận, xấu hổ, tự giận mình
-> Tha thiết muốn được học tập, trau dồi.
…=> âm thanh rất nhỏ để miêu tả sự
im lặng của không khí lớp học ->
Không khí thanh bình, yên ả.
? Qua nhân vật Phrăng, tác giả thể hiện
tư tưởng gì?
- HS: Nỗi đau mất nước, mất tự do
không được nói tiếng mẹ đẻ nỗi đau
không gì sánh nổi.
GV: Tiểu kết về nhân vật Phr ă ng
- Buổi học cuối cùng, trong con mắt trẻ
thơ hồn nhiên, tác giả thể hiện tình cảm
lòng yêu nước thiết tha của nhân dân
Pháp từ trẻ => già, qua tình yêu tiếng
Pháp - tiếng mẹ đẻ sắp bị quân thù cấm
ngặt.
? Các chi tiết miêu tả nhân vật Phrăng
đã làm hiện lên hình ảnh một cậu
như thế nào trong tưởng tượng của em?
- HS: Liên hệ bản thân.
? Hãy tìm chi tiết miêu tả nhân vật thầy
Hamen trên các phương diện: trang
phục, thái độ đối với học sinh, hành
động lúc buổi học kết thúc (viết thật to:
“Nước…”)
? Qua trang phục, thái độ của thầy
Hamen trong buổi học cuối cùng em
hiểu điều tâm niệm tha thiết nhất
thầy muốn nói là gì?
? Cuối tiết học âm thanh, tiếng động
nào đáng chú ý? Ý nghĩa?
-HS: Tiếng chuông đồng hồ, tiếng
chuông cầu nguyện, tiếng kèn bọn lính
Phổ=> Chấm dứt buổi học, hoà bình,
chiến tranh, ước cuộc sống thanh
bình...
- GV bình: Những lời thầy Hamen vừa
sâu sắc, vừa tha thiết, biểu lộ tình cảm
yêu mến đất nước sâu đậm lòng tự
hào về tiếng nói dân tộc mình. Ngôn
ngữ không chỉ tài sản quý báu của
một dân tộc còn “chìa khoá” để
mở của ngục khi một dân tộc bị rơi
vào vòng nô lệ.
=> Hồn nhiên, chân thật biết lẽ phải.
Tình yêu tiếng Pháp, quý trọng biết
ơn thầy giáo.
2. Nhân vật thầy giáo Ha – Men
- Trang phục: trang trọng.
- Thái độ: ân cần, nhiệt tình, kiên nhẫn.
- Lời nói: dịu dàng, ấm áp, đầy xúc động.
- Điều tâm niệm: Hãy yêu quý, giữ gìn và
trau dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ
của dân tộc đó một biểu hiện của
tình yêu nước.
HS: Đọc đoạn cuối để khắc sâu ấn
tượng về hình ảnh thầy Hamen.
? Nhận xét về thầy Hamen?
- HS: Trả lời
? Trong những lời thầy Hamen truyền
lại điều quý báu nhất đối với mỗi người
là gì?
HS: Truyền cho sức mạnh, ý nghĩa của
tiếng nói dân tộc, hiểu thêm sự cần
thiết phải học tập, giữ gìn tiếng nói dân
tộc mình.
- GV liên hệ: Lịch sử Việt Nam thời kì
Bắc thuộc
HĐ2: Hướng dẫn tổng kết
? Hãy nêu ý nghĩa của truyện?
- HS: Trả lời
? Hãy nhận xét về nghệ thuật của
truyện?
- HS: Trả lời
? C¸c em võa häc song v¨n
c¶nh, qua v¨n b¶n em häc ®îc
thªm ®iÒu g× vÒ v¨n t¶ ngêi?
- HS: miªu ngo¹i h×nh, lêi
nãi, hµnh ®éng…
- HS: Đọc ghi nhớ
Thầy Hamen người yêu nghề dạy
học, tin tiếng nói dân tộc Pháp, lòng
yêu nước sâu sắc.
III. TỔNG KẾT:
1. Nội dung: Nêu bật giá trị thiêng liêng
và sức mạnh to lớn của tiếng nói dân tộc.
2. Nghệ thuật:
- Cách kể t ngôi thứ nhất với vai kể
một học sinh mặt trong buổi học cuối
cùng.
- Chân thật, tự nhiên.
- Miêu tả nhân vật qua ý nghĩ, tâm trạng,
ngoại hình, lời nói, hành động.
- Nghĩa tự nhiên, sử dụng nhiều kiểu câu,
biểu cảm, nhiều từ cảm thán, phép so
sánh…(Sử dụng linh hoạt các kiểu
câu…)
* Ghi nhớ: SGK.
3. Củng cố:
- Đọc phần đọc thêm: Tiếng mẹ đẻ.
- Tình cảm của thầy Ha-men với tiếng mẹ đẻ?
Bài tập: Ai là nhân vật chính của truyện?
A. Chú bé Phrăng (*)
B. Thầy Ha men
C. Cả hai: Chú bé Phrăng và thầy Ha men
D. Nước Pháp.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Đọc kĩ văn bản, kể tóm tắt được truyện.
- Viết đoạn văn nêu cảm nhận của mình về thầy Ha - men hoặc Phrăng.
- Sưu tầm những bài văn, bài thơ bàn về vai trò của tiếng nói dân tộc.
- Đọc và nghiên cứu bài Nhân hoá.
thông tin tài liệu
ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM BUỔI HỌC CUỐI CÙNG (TT) . Nhân vật chú bé Phrăng. b. Trong buổi học cuối cùng - Quang cảnh: Yên tĩnh, trang nghiêm khác thường. - Dân làng: lặng lẽ, buồn rầu. - Tâm trạng: Choáng váng, sững sờ - Ân hận, xấu hổ, tự giận mình -> Tha thiết muốn được học tập, trau dồi. => Hồn nhiên, chân thật biết lẽ phải. Tình yêu tiếng Pháp, quý trọng biết ơn thầy giáo. 2. Nhân vật thầy giáo Ha – Men - Trang phục: trang trọng. - Thái độ: ân cần, nhiệt tình, kiên nhẫn. - Lời nói: dịu dàng, ấm áp, đầy xúc động. - Điều tâm niệm: Hãy yêu quý, giữ gìn và trau dồi cho mình tiếng nói, ngôn ngữ của dân tộc vì đó là một biểu hiện của tình yêu nước.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×