DANH MỤC TÀI LIỆU
ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
NGỮ VĂN 6
BUỔI HỌC CUỐI CÙNG
(Chuyện của một em bé người An - dát / AN - PHÔNG - XƠ
ĐÔ - ĐÊ)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Cốt truyện, tình huống truyện, nhân vật, người kể chuyện,
lời đối thoại và độc thoại trong tác phẩm.
- Ý nghĩa, giá trị của tiếng nói dân tộc.
- Tác dụng của một số biện pháp nghệ thuật được sử dụng thong
truyện.
2. Kĩ năng: - Đọc diễn cảm. Kể lại được truyện.
- Tìm hiểu, phân tích nhân vật cậu Phrăng thầy giáo Ha - men
qua ngoại hình, ngôn ngữ, hành động, cử chỉ.
- Trình bày được suy nghĩ của bản thân về ngôn ngữ dân tộc nói
chung và ngôn ngữ dân tộc mình nói riêng.
3. Thái độ: - Giáo dục HS lòng yêu mến tiếng mẹ đẻ, ý thức giữ gìn
tiếng nói dân tộc.
II. Chuẩn bị:
1. GV: - Đọc và nghiên cứu văn bản.
2. HS: - Đọc và soạn bài theo câu hỏi SGK.
III. Tiến trình tổ chức dạy - học:
1. Kiểm tra bài : - Cảnh sông nước vùng Trung Trung bộ khác với
vùng Nam Bộ ở bài sông nước Cà Mau ntn?
- Bài “Vượt thác” giúp em hiểu thêm được những về cuộc sống và con
người miền Trung Trung Bộ?
2. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức
HĐ1: Hướng dẫn tìm hiểu chung
- HS: Đọc chú thích SGK
? Em hiểu gì về TG Đô - Đê?
- HS trình bày
- GV nhận xét, bố sung.
- GV giới thiệu thêm về sự nghiệp sáng
tác văn chương của ông.
? Em hãy nêu hiểu biết của em về tác
phẩm?
- HS: Trả lời
- GV: Hướng dẫn đọc -> Đọc mẫu một
đoạn -> HS đọc tiếp -> GV nhận xét.
- GV: Giải thích một số từ khó.
? Truyện được kể bằng lời của nhân vật
I. TÌM HIỂU CHUNG
1. Tác giả: SGK
2. Tác phẩm: SGK
3. Đọc và tìm hiểu chú thích
nào? Tác dụng của nó?
- HS: Trả lời
? Theo em văn bản chia làm mấy phần?
Nội dung của từng phần?
- HS: + Đoạn 1: Trước buổi học, quang
cảnh trên đường đến trường cảnh
trường (Từ đầu…mà vắng mặt con)
+ Đoạn 2: Diễn biến buổi học cuối
cùng (Tôi bước…cuối cùng này)
+ Đoạn 3: Cảnh kết thúc buổi học
cuối cùng (Từ “Bỗng đồng hồ…
hết”)
HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu văn bản
? Chọn đọc những chi tiết thể hiện tâm
trạng của Phrăng trên đường tới trường
? Có điều gì không bình thường?
- HS: Trả lời
? Phrăng đã từng có thái độ như thế nào
đối với việc học đối với thầy
Hamen?
HS: Sợ bị quở mắng, định trốn học, đi
chơi.
? Tìm câu văn thể hiện phép so sánh.
Nêu tác dụng của nó?
4. Bố cục: 3 phần
II. TÌM HIỂU VĂN BẢN
1, Nhân vật chú bé Phr ă ng.
a, Trên đư ờng tới tr ư ờng
- Định trốn học để rong chơi. Vì đã muộn
học, không thuộc bài, thiên nhiên đẹp
đang vẫy gọi => bình thường
- Thấy nhiều người đứng trước bảng dán
cáo thị?
=> không bình thường
3. Củng cố:
- Tóm tắt lại văn bản.
- Hãy nêu quang cảnh và tâm trạng của chú bé Phrăng trên con đường
đến trường.
- GD ý thức tự giác học tập tiếng Việt.
4. Hướng dẫn học ở nhà:
- Đọc lại văn bản.
- Soạn tiếp phần tiếp theo.
thông tin tài liệu
ĐỌC HIỂU TÁC PHẨM BUỔI HỌC CUỐI CÙNG . TÌM HIỂU VĂN BẢN 1, Nhân vật chú bé Phrăng. a, Trên đường tới trường - Định trốn học để rong chơi. Vì đã muộn học, không thuộc bài, thiên nhiên đẹp đang vẫy gọi => bình thường - Thấy nhiều người đứng trước bảng dán cáo thị? => không bình thường
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×