Cảm nghĩ của em?
HS đọc đoạn2
? So sánh nhịp điệu với những khổ thơ
đầu tiên? Tác dụng của sự thay đổi?
- HS: Trả lời
? Những lời thơ nào miêu tả Lượm
đang làm nhiệm vụ?
- HS: Trả lời
? Trên đường làm nhiệm vụ đó có
nguy hiểm không?
? Qua đó cho ta thấy Lượm thể hiện
là một em bé như thế nào?
? Lượm đã hi sinh như thế nào. Hình
ảnh đó gợi cho em cảm xúc gì?
? Những câu thơ nào thể hiện tình
cảm và tâm trạng của tác giả khi kể
về sự hi sinh của Lượm. Tình cảm
đó như thế nào (qua cách xưng hô)
- HS: Khi nghe tin Lượm hi sinh, tác giả
đau đớn thốt lên: Ra thế, Lượm ơi!
Câu thơ bị ngắt làm đôi diễn tả sự đau
đớn tột độ như tiếng nấc nghẹn ngào
của nhà thơ.
- GV Bình: Lời thơ như tiếng nấc nghẹn
ngào. Hình dung lại mà tác giả tưởng
như phải chứng kiến cái giây phút đau
đớn ấy. Lượm đã hi sinh thật anh dũng
giữa tuổi thiếu niên hồn nhiên: Sự hi
sinh của Lượm thật cao đẹp. Không
dừng lại lâu ở niềm xót thương, nhà thơ
đã cảm nhận sự hi sinh của Lượm thật
thiêng liêng, cao cả như một thiên thần
nhỏ bé yên nghỉ giữa cánh đồng quê
hương với hương thơm lúa non thanh
khiết bao trùm quanh em và linh hồn bé
nhỏ đó đã hoá thân vào với cỏ cây,
thiên nhiên, đất nước.
? ý nghĩa của khổ thơ cuối cùng là gì
so sánh với khổ thơ đầu tứ thơ có gì
hình ảnh Lượm – một em bé liên lạc hồn
nhiên, vui tươi, say mê tham gia công tác
kháng chiến thật đáng mến, đáng yêu.
2. Hình ảnh Lượm trong chuyến công
tác cuối cùng:
- Hoàn cảnh : - Thư đề thượng khẩn.
Đạn bay vèo vèo.
-> khẩn cấp, khó khăn, nguy hiểm.
- Hành động: - Bỏ thư vào bao
Vụt qua mặt trận.
-> dũng cảm, nhanh nhẹn, hăng hái quyết
hoàn thành nhiệm vụ không nề nguy
hiểm.
- Cháu nằm trên lúa...chặt bông.
-> Hi sinh: dũng cảm, thiêng liêng, cao cả
hoá thân vào thiên nhiên.
3. Hình ảnh Lượm trong lòng mọi
người :
- Hai khổ cuối tái hiện hình ảnh Lượm