? Họ là ai?
- HS: Các bộ phận trong cơ thể con
người
? Ban đầu họ có quan hệ với nhau như
thế nào?
? Bỗng nhiên có chuyện gì xảy ra?
? Vì sao Cô Mắt, cậu Chân, cậu Tay,
bác Tai lại suy bì, tị nạnh với lão
Miệng?
- HS: Vì họ thấy lão Miệng ngồi ăn
không
? Vì thế họ đã quyết định điều gì?
? Hậu quả của việc làm đó ntn?
- HS: Trả lời
? Từ việc làm đó họ nhận ra điều gì? Và
hành động như thế nào?
? Bài học của truyện này là gì?
? Qua truyện em rút ra bài học gì cho
bản thân?
GV bình: Trong cuộc sống, con người
không thể tách rời tập thể, nếu chúng ta
không đoàn kết, hợp tác thì mọi việc
khó mà thành công (GV liên hệ tinh
thần hợp tác giữa Việt Nam và nước
ngoài để thúc đẩy sự phát triển của đất
nước. Tinh thần tương trợ của nhân dân
ta trong 2 cuộc chiến tranh của dân tộc.)
? Em biết có những khẩu hiệu nào nói
về tinh thần vì tập thể?
-HS: Mình vì mọi người; Mọi người vì
mỗi người
? Nêu những nét nghệ thuật tiêu biểu
của truyện?
- HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ 4: Luyện tập
- Cậu Chân, cô Mắt, cậu Tay, bác Tai,
lão Miệng quan hệ với nhau rất thân
thiết.
- Tị nạnh với lão Miệng.
-> quyết định đình công, không làm việc
nữa.
-> Mệt mỏi rã rời, tê liệt.
- Họ nhận ra sai lầm, không ai tị ai nữa.
b. Bài học
- Cá nhân không tách rời tập thể cộng
đồng
- Mối quan hệ giữa người với người phải
biết nương tựa vào nhau để tồn tại.
2. Nghệ thuật:
- Mượn bộ phận con người để nói con
người
- Miêu tả sinh động, hấp dẫn, phù hợp
với bộ phận con người.
* Ghi nhớ: sgk
IV. LUYỆN TẬP (2’)
3. Củng cố
- Trình bày bài học rút ra sau khi học xong truyện.
4. Hướng dẫn học ở nhà
- Đọc kĩ truyện, kể diễn cảm câu chuyện theo đúng trình tự các sự
việc.