Bài: HAI NGƯỜI LÍNH
I.MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
1.Kiến thức:
- Nhận thức được vẻ đẹp giàu nhân bản của người lính cách mạng.
- Giọng kể khai thác chiều sâu tâm lí nhân vật.
2.Kĩ năng:
- Đọc hiểu một văn bản địa phương.
3.Thái độ:
Thái độ yêu quý tác phẩm văn học của địa phương mình.
II.CHUẨN BỊ:
- GV: Sách GK, giáo án
- HS: Đọc trước bài, soạn bài
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Bài mới:*Vào bài:
HOẠT ĐỘNG THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG
*HĐ1: Đọc - hiểu chú thích:
- HD đọc, đọc
?Từ phần chú thích, em hãy trình bày sơ nét
về tác giả Chu Hồng Hải?
?Từ phần chú thích, SGK, em hãy cho xuất
xứ của văn bản?
*HĐ2: Đọc - hiểu văn bản:
*Nội dung:
?Hoàn cảnh của cuộc gặp gỡ giữa Tư và
Ba?
?Trong cuộc gặp gỡ ngắn ngủi và tình cờ
như vậy, tâm trạng của hai nhân vật được
thể hiện như thế nào?
?Nhân vật Tư được giới thiệu xuất thân như
thế nào? Và với nỗi niềm như thế nào?
?Nhân vật Ba được giới thiệu về thân thế, gia
I. Đọc - hiểu chú thích:
1. Đọc - từ khó (SGK)
2. Tác giả:
Chu Hồng Hải (1953- 1995), quê quán Tây
Ninh, nguyên Chi hội trưởng Chi hội Văn
học- Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Long An.
3. Tác phẩm:
- Tác phẩm được giải thưởng cuộc thi sáng
tác truyện ngắn do Tạp chí Văn nghệ quân
đội tổ chức.
II. Đọc - hiểu văn bản:
1. Nội dung:
a. Hoàn cảnh của cuộc gặp gỡ:
- Hoàn cảnh: tình cờ, éo le (Tư không dám
gặp vợ và con, ngủ lại nhà thầy Ba, người
đang giúp đỡ vợ con mình)
b. Tâm trạng của nhân vật:
- Nhân vật Tư:
+Là lính nguỵ học tập ra chưa đầy một tháng.
+Với nỗi niềm mong gặp lại vợ con nhưng
không dám (Với cánh tay chống mép bàn tê
nhức, và cặp chân duỗi thẳng, mỏi ê chề).
+Với nỗi niềm ân hận về những gì mình đã
gây ra cho nhân dân và gia đình anh Ba, có ý
nghĩ tự sát (Tôi đã có nghĩ tới cách đó rồi
anh)
- Nhân vật Ba:
+Là chiến sĩ giải phóng, là thầy giáo, vơ con