DANH MỤC TÀI LIỆU
Đời sống văn hóa và vai trò của công tác xây dựng đời sống văn hoá đối với sự phát triển kinh tế-xã hội; khảo sát đánh giá thực trạng đời sống văn hoá của đồng bào Mông ở Hà Giang từ năm 2000 đến nay
LUẬN VĂN:
Đời sống văn hoá của dân tộc Mông
ở tỉnh Hà Giang hiện nay
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trải qua lịch smấy ngàn năm dựng nước giữ nước, cộng đồng các dân tộc
Việt Nam đã hun đúc truyền thống văn htốt đẹp, m nên sức sống trường tồn đưa đất
nước ợt qua bao thăng trầm của lịch sử, bảo vệ nền độc lập dân tộc, xây dựng phát
triển đất nước. Trong quá trình đó, văn hoán tộc thiểu số nói chung văn hoá dân tộc
Mông nói riêng vị trí rất quan trọng trong đời sống tinh thần, cố kết cộng đồng bền
vững của 54 dân tộc, góp phần tạo nên nền văn hoá Việt Nam thống nhất trong đa dạng.
Chúng ta đang xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
trong xu thế hội nhập phát triển, văn hoá vai trò nền tảng tinh thần của hội,
mục tiêu và động lực để phát triển kinh tế- xã hội. Bảo tồn, phát huy và phát triển văn hoá
các dân tộc thiểu số được khẳng định một trong mười nhiệm vụ của sự nghiệp y
dựng, hiện đại hoá nền văn hoá Việt Nam, như Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 BCH
Trung ương (khoá VIII) đã khẳng định:
Coi trọng bảo tồn, phát huy những giá trị truyền thống, xây dựng
phát triển những giá trị mới vvăn hoá, văn học, nghệ thuật của các dân tộc
thiểu số, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hoá, mở rộng mạng lưới
thông tin, thực hiện tốt chính sách phát triển kinh tế-xã hội vùng dân tộc
thiểu số... [11, tr.65-66].
Xây dựng tốt đời sống văn hoá sở bước đi ban đầu, nhằm phát triển sâu
rộng và nâng cao chất lượng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, thực hiện phát
triển văn hoá gắn kết chặt chẽ đồng bhơn với phát triển kinh tế hội, làm cho văn
hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống hội. Chính vì vậy mà việc phát huy vai trò
của văn hoá đối với sự phát triển của các tỉnh miền núi, biên giới những vùng đồng
bào dân tộc thiểu số, được hết sức coi trọng, vấn đề đó ý nghĩa chiến lược bản
lâu dài trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Trong những m qua, thực hiện Chỉ thsố 39/1998/CT-TTg ngày 03 tháng 12
năm 1998 của Chính phủ Về việc đẩy mạnh công tác văn hoá - thông tin miền núi
vùng đồng bào các dân tộc thiểu số, sự nghiệp văn hoá - thông tin miền núi vùng
dân tộc thiểu số đã bước phát triển trên một số lĩnh vực. Bản sắc văn hoá các n tộc
được coi trọng, mức hưởng thụ vvăn hoá một số i được nâng lên, thông tin, tuyên
truyền phát triển với nhiều nh thức, nội dung thiết thực. Công tác sưu tầm, nghiên cứu,
phát huy văn hoá truyền thống các dân tộc thiểu số đã được chú trọng. Các đơn vị văn
hoá - nghệ thuật của Nhà nước đã hướng vphục vụ miền núi đồng bào các dân tộc
thiểu số nhiều n. Bên cạnh đó, việc đầu các phương tiện văn hoá - thông tin k
hơn, ở nhiều nơi đã xuất hiện một số hình hoạt động văn hoá - thông tin thích hợp, có
hiệu quả. Công tác đào tạo, bồi dưỡng n bộ dân tộc thiểu số m văn hoá - thông tin
ngày càng được quan m. Tuy nhiên, công tác văn hoá - thông tin miền núi vùng
các dân tộc thiểu số vùng cao, biên giới, vùng sâu còn nhiều hạn chế, mức hưởng thụ văn
hoá còn thấp. Nội dung và hình thức của những sản phẩm văn hoá, thông tin đưa đến các
vùng này còn nghèo nàn hoặc chưa thật phù hợp. Đặc biệt, một số nơi rất thiếu thông
tin cập nhật về đường lối, chính sách của Đảng Nhà nước. Những chính sách, biện
pháp cụ thể để bảo tồn và phát triển văn hoá các dân tộc thiểu số chưa được ban hành kịp
thời. Một số chính sách đã ban hành chưa thật phù hợp, hoặc đã phù hợp nhưng chưa
được thực hiện nghiêm túc.
Chính điều đó đã làm cho đời sống văn hoá vùng các dân tộc thiểu số tuy điều
kiện mới để phát triển, nhưng vẫn tồn tại nguy cơ tụt hậu mất dần bản sắc văn hoá của
dân tộc mình.
Giang tỉnh biên giới, nơi địa đầu của Tổ quốc, 22 dân tộc anh em cùng
sinh sống. một trong những tỉnh nhiều thế mạnh về tnhiên cũng như hội, đặc
biệt thế mạnh vđa dạng văn hoá. Txa xưa, đây địa bàn sinh sống của nhiều lớp
dân cổ đại, với một hệ văn hoá tiền sử liên tục, i bộ sưu tập trống đồng nhiều
nhất trong cả nước, hệ thống di sản văn hoá phong phú đa dạng về cả di sản văn
hoá vật thể văn hoá phi vật thể. Người Mông là dân tộc thiểu số đông nhất ở Hà Giang
hiện nay, với số dân trên 200.000 người, chiếm 1/3 số người Mông của cả nước. Người
Mông dân tộc truyền thống văn hoá lâu đời, độc đáo, đặc sắc. thể nói hiện nay,
so với các dân tộc thiểu số khác Việt Nam, người Mông dân tộc ít bị đánh mất bản
sắc nhất. Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế-xã hội, đời sống văn hoá
của dân tộc Mông cũng có những biến đổi tích cực; giữ gìn và phát huy những giá trị văn
hoá dân tộc Mông trong nền văn hoá thống nhất đa dạng của dân tộc Việt Nam. Tuy
nhiên việc đầu tư bảo tồn, phát huy giá trị văn hoá của dân tộc Mông còn chưa thoả đáng.
Nhiều di sản văn hoá dân tộc Mông chưa được khảo t, đánh giá, nhất chỉ mới chú ý
đến lưu giữ, mà chưa khai thác, phát huy vì sự phát triển. Cơ sở vật chất cho văn hoá còn
nghèo nàn, trình độ quản còn yếu. Nhiều vùng dân tộc tộc thiểu số trong đó vùng
đồng bào Mông sinh sống còn thiếu các nội dung hoạt động văn hoá và các sản phẩm văn
hoá phù hợp. Nhiều loại hình văn hoá còn hoạt động cầm chừng, đội ngũ cán bộ m văn
hoá vừa thiếu, vừa yếu. Chất lượng xây dựng đời sống văn hoá chưa cao. Chính vì thế mà
nghiên cứu đời sống văn hoá của dân tộc Mông Giang, trên đất nước ta trong quá
trình vận động, phát triển hiện đang vấn đề cấp thiết. Điều đó không những có ý nghĩa
đối với việc bảo tồn, phát huy giá trị, bản sắc văn hoá của các dân tộc Mông, mà còn có ý
nghĩa phát huy vai trò của văn hoá đối với phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Giang hiện
nay. Đó những do để tôi chọn vấn đề Đời sống văn hoá của dân tộc Mông tỉnh
Giang hiện nay m luận văn tốt nghiệp hề đào tạo cao học, chuyên ngành Văn hoá
học tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.
2. Tình hình nghiên cứu
n hoá các n tộc thiu số Việt Nam i chung, văn hoá dân tộc Mông i riêng,
luôn đề tài hấp dẫn. Đặc biệt, thực hiện chtrương chính sách của Đảng Nhà ớc về
phát triển min núi, về chính ch bảo tồn và pt triển di sản văn hoá của các đồng bào dân
tộc thiu số, thì nh vực này càng được sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, các nhà hoạt
động văn hoá. Chính vì vy đã rất nhiều công trình nghn cứu vấn đề này trên các
phương diện:
Thứ nhất, nghiên cứu về những thành tựu phát triển kinh tế văn hoá trong
những năm đổi mới của vùng miền núi Việt Nam nói chung, vùng Tây Bắc nói riêng, tiêu
biểu như các công trình:
- Mấy vấn đề luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc
hiện nay, Nxb CTQG, H, 2001, Phan Hữu Dật.
- Miền núi Việt Nam thành tựu và phát triển những năm đổi mới, uỷ ban Dân tộc,
Nxb Nông nghiệp, H, 2002.
- Văn hoá các dân tộc Tây Bắc - Thực trạng những vấn đề đặt ra, Trần Văn
Bính chủ biên (Nhà xuất bản CTQG, H, 2004).
Thứ hai, các công trình nghiên cứu khái quát về dân tộc Mông Việt Nam, tiêu
biểu như:
- Dân tộc Mèo- Các dân tộc ít người ở Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH,
H, 1978 của Bế Viết Đẳng.
- Dân tộc H’Mông Việt Nam, Nxb Văn hoá Dân tộc, H, 1996, của nhà nghiên
cứu Cư Hoà Vần và Hoàng Nam.
Thứ ba, các công trình nghiên cứu sâu về n hoá, tôn giáo, tín ngưỡng của n
tộc Mông ở Hà Giang, tiêu biểu:
- Văn hoá H’Mông, Nxb Văn hoá Dân tộc, H, 1996, của Trần Hữu Sơn
- Văn hoá tâm linh của người H’Mông Việt Nam - Truyền thống hiện đại,
Nxb Văn hoá Thông tin - H, 2006, của Vương Duy Quang
- Văn hoá dân tộc Mông Giang, 1996, của Trường Lưu Hùng Đình Quý
(chủ biên) - Viện Văn hoá và Sở Văn hoá - Thông tin Hà Giang.
- Văn hoá truyền thống đồng bào H’Mông Giang, của Dương Thị Phương
(Sách: “Gigìn phát huy tài sản văn hoá các dân tộc Tây Bắc Tây Nguyên, Nxb
KHXH, H,1998).
- Văn hoá người Mông Giang trong quá trình công nghiệp hoá hiện đại hoá
của Tiến Ngọc Kỳ - Sách “Văn hoá các dân tộc Tây Bắc thực trạng những vấn
đề đặt ra” - Nxb CTQG, H, 2004.
Th, là mt s luận văn, luận án có liên quan đếnn tc Mông n:
- Giải quyết vấn đề dân tộc qua việc thực hiện tự do tín ngưỡng tôn giáo vùng
dân tộc H’Mông hiện nay, Luận án tiến sỹ của Nông Văn Lưu- Viện nghiên cứu Chủ
nghĩa Mác- Lênin, 1994.
- Vấn đề đạo Tin lành trong dân tộc Mông các tỉnh miền núi phía Bắc nước ta
hiện nay - Luận án tiến của Phan Viết Phong, 2003, Học viện chính trị Quốc gia Hồ
Chí Minh 2003).
Ngoài ra n khá nhiều bài viết về văn hcủa dân tộc Mông đăng trên các
báo, tạp chí, báo điện tử.
Các công trình nói trên đã dựng nên bức tranh chung về điều kiện địa tự nhiên,
môi trường kinh tế, văn hoá, trình bày những quan điểm, chính sách của Đảng Nhà
nước đối với phát triển miền núi và vùng dân tộc thiểu số, đặc biệt là vấn đề bảo tồn, phát
huy những giá trị văn hoá của các cộng đồng dân tộc Việt Nam. Văn hoá truyền thống
các dân tộc được trình bày trong sự vận động biến đổi của các giá trị văn hoá vật thể
phi vật thể. Vấn đề bảo tồn cũng được nhìn nhận từ góc độ phát triển, trong sự nghiệp
phát triển văn hoá các dân tộc. Có thể nói đây là những nghiên cứu có tính khái quát nhất
liên quan đến vấn đề đời sống văn hoá hiện nay của các dân tộc thiểu số nói chung
dân tộc Mông nói riêng.
Những công trình nghiên cứu trên không những thái độ rất trân trọng đối với
truyền thống văn hoá, mà còn sự tổng kết, kế thừa những thành tựu nghiên cứu khoa
học trong nước vvăn hoá các dân tộc thiểu số, tiếp tục nghiên cứu, trình bày một cách
có hệ thống những đặc điểm của văn hoá và đời sống văn hoá tinh thần của dân tộc Mông
từ truyền thống đến hiện đại. Một số công trình đã bàn đến những vấn đề đặt ra trong việc
xây dựng đời sống văn hoá tinh thần của dân tộc Mông hiện nay một vùng cụ thể (tỉnh
Lào Cai)…
Nhìn chung các công trình nghiên cứu đã cho thấy rõ: phương diện văn hoá tộc
người, quá trình hình thành, lịch sử di những đặc điểm chính trong đời sống văn
hoá dân tộc Mông; xem xét các giá trị di sản văn hoá của người Mông bao gồm các giá trị
di sản văn hoá vật thể và phi vật thể nói chung; phương diện văn hoá tôn giáo, tín ngưỡng
của dân tộc Mông; các giải pháp bảo tồn phát huy vai trò của văn hoá các dân tộc
thiểu số nói chung và dân tộc Mông nói riêng trong quá trình phát triển
Điều đáng lưu ý, phần lớn những kết quả nghiên cứu trên đây gắn với giai đoạn
đầu ca sự nghiệp đổi mới đất nước. Những thành tựu nghiên cứu đã có hệ thống, khái quát
thông tin tài liệu
Theo các nhà nghiên cứu, khái niệm văn hoá có nguồn gốc từ tiếng Latinh Colère - Cultura nghĩa là “trồng trọt” từ dùng để chỉ sự chăm sóc đất đai, canh tác. ở Phương Đông, trong sách Chu Dịch có viết: "Quan hồ nhân văn dĩ hoá thành thiên hạ" (nghĩa là: cái nhân văn-vẻ đẹp của con người có thể giáo hoá cho toàn thiên hạ). ở đây văn hoá được giải thích như một phương thức dùng văn-tức vẻ đẹp để cải hoá, giáo hoá con người theo hướng tích cực. Phương Tây thời cận hiện đại, khái niệm văn hoá được sử dụng phổ biến để chỉ trình độ học vấn, học thức, tri thức, phép lịch sự. Do nhu cầu phản ánh các hoạt động xã hội, khái niệm văn hoá đã được mở rộng trên nhiều lĩnh vực của đời sống. Khái niệm văn hoá ở Phương Đông được mở rộng vào đời sống tinh thần chỉ các phong tục, tập quán, lễ hội, sinh hoạt cộng đồng, nhân cách, sáng tác nghệ thuật. Cho đến nay có rất nhiều cách tiếp cận văn hoá theo những quan điểm khác nhau như cách tiếp cận sinh thái học, chức năng luận với các lý thuyết vị chủng, tương đối. Trên hết là các tiếp cận theo quan điểm duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Đó là cách tiếp cận theo quan điểm triết học mácxít.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×