3
O
1
O
O
2
Búa nhổ đinh
Hình 15.3
Nhổ đinh
Nhổ đinh
Bµi 15
.
§ ßn bÈy
I. T×m hiÓu cÊu t ¹ o cña ®ßn bÈy
C1.H· y chØra®iÓm®Æt c¸cch÷O,O1,O2 vµo
vÞtrÝthÝchhî ptrªnh×nh.
=> Nêu cấu tạo đòn bẩy
Giáo viên dùng hình vẽ phân
tích cho học sinh nắm rõ được:
Điểm tựa – Lực F1 (Có điểm tựa
đặt tại O1) – Lực F2 (Điểm tựa
02) => Hoàn thành câu hỏi C1
- Gv chốt ý cho HS ghi vở.
HS hoàn thành câu C1
C1 - Điểm tựa là O.
Điểm tác dụng của lực F1, O1.
Điểm tác dụng của lực F2, O2.
HS ghi vở.
Hoạt động 3: Tìm hiểu xem đòn bẩy giúp con người làm việc dễ dàng hơn như thế nào (10 phút )
Đặt vấn đề:
Yêu cầu HS đọc mục 1, quan sát
hình 15.4 => cho biết các điểm
O,O1,O2 là gì?
Các nhóm dự đoán vấn đề nêu ở
mục 1.
5
Bµi 15. § ßn bÈy
I. T×m hiÓu c Êu t ¹ o cña ®ßn bÈy
II. § ßn bÈy gióp con ng êi l µm viÖc dÔdµng
h¬n nh t hÕnµo?
1.§ Æt vÊn®Ò
Trong®ßn bÈy ë h×nh15.4 muèn
n©ngvËt lªnnhá h¬nträngl î ng
cñavËtth×c¸ckho¶ng OO1 vµ
OO2 ph¶I tho¶m·n ®iÒu kiÖng×?
H·y ® a radù®o¸n? •OO1 > OO2
OO1 < OO2
OO1 = OO2
§ ÓkiÓmtraxemdù ®o¸nnµo
®óngchóngtacï ngnhau®i tiÕn
hµnhTN ®ÓkiÓmtratõngdù
®o¸n
Muốn kiểm tra dự đóan ta phải
làm thí nghiệm.
+Thí nghiệm:
Yêu cầu nhóm trưởng nhận
dụng cụ, tiến hành đo rồi ghi kết
quả vào bảng 15.1.
Ghi kết quả thí nghiệm vào bảng
phụ.
=> xác định dự đoán đúng.
+Rút ra kết luận:
Cho HS trả lời câu hỏi C3.
Nhấn mạnh trường hợp OO2 >
OO1
Gv chốt ý cho HS ghi vở.
- O là điểm tựa
O1: Điểm đặt lực cản (P Của vật)
O2: Điểm đặt lực kéo.
Muốn lực nâng vật nhỏ hơn trọng
lượng của vật thì khoảng cách:
OO1> OO2
OO1= OO2
OO1< OO2
Nhận dụng cụ, phân công việc làm.
Nhóm trưởng báo cáo kết quả.
=>Thảo luận.
Muốn lực nâng vật nhỏ hơn
trọng lượng vật thì phải làm cho
khoảng cách từ điểm tựa đến điểm tác
dụng của lực nâng lớn hơn khoảng
cách từ điểm tựa tới điểm tác dụng của
trọng lượng vật.
-HS ghi vở.
Tác dụng của đòn bẩy là
giảm và thay đổi hướng của
lực tác dụng vào vật. Khi dùng
đòn bẩy để nâng vật, muốn lực
nâng vật nhỏ hơn trọng lượng
của vật thì ta phải đặt đòn bẩy
sao cho khoảng cách OA phải
lớn hơn OB.
Lấy được ví dụ thực tế có sử
dụng đòn bẩy, ví dụ như: trên
Hình 6.1 để nâng một hòn đá
lên cao ta tác dụng vào đầu A
của đòn bẩy một lực F1 hướng
từ trên xuống dưới thì đòn bẩy
sẽ tác dụng lên hòn đá một lực
F2 bằng trọng lượng của hòn đá
tại điểm B và hướng từ dưới
lên trên. Ta có F1 nhỏ hơn F2.
Hoạt động 4: Củng cố – vận dụng - Dặn dò: (3 phút)
GV hệ thống lại những kiến thức
quan trọng của bài bằng cách nêu
các câu hỏi để HS trả lời.
Yêu cầu HS đọc ghi nhớ
SGK/49.
Yêu cầu HS hoạt động cá nhân
Trả lời các câu hỏi hệ thống bài của
giáo viên.
Học sinh đọc ghi nhớ.
C4, Cối giã gạo bằng chân, bàn dập
ghim, bật nấp chai, cần câu ,kiềm…
Vận dụng: Sử dụng hợp lí
các dụng cụ thông thường có
ứng dụng của đòn bẩy để làm
việc khi cần chúng.
- Một số ứng dụng của đòn
bẩy được lợi về lực như búa