DANH MỤC TÀI LIỆU
ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU BẰNG VI ĐIỀU KHIỂN
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG…………..
Luận văn
Nghiên cu, thiết kế h
thng điu khin s cho
động cơ mt chiu
1
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, sự phát triển của kỹ thuật điều khiển truyền
động điện cho các dây chuyền sản xuất trong công nghiệp đã đạt đƣợc nhiều
thành tựu to lớn. Cùng với sự phát triển đó các phƣơng pháp điều khiển động
cũng đƣợc nghiên cứu phát triển ngày càng tối ƣu. Bên cạnh đó việc đi sâu tìm
hiểu các giải pháp điều khiển cho động một chiều luôn đƣợc nhiều tác giả
quan tâm nghiên cứu.
Đã có nhiều tài liệu viết về điều khiển động một chiều. Trong đó nhiều
phƣơng pháp nghiên cứu đã đƣợc ứng dụng trên thực tế và chế tạo thành các sản
phẩm thƣơng mại sử dụng rất tốt trong công nghiệp. Tuy nhiên các phƣơng
pháp điều khiển đƣợc ứng dụng vẫn các phƣơng pháp truyền thống, dựa trên
các phƣơng pháp điều khiển sử dụng các phần tử bán dẫn thông dụng điều khiển
góc mở cho các van bán dẫn. Trong những năm gần đây một số công trình
nghiên cứu sử dụng vi điều khiển đây một trong những ứng dụng điều khiển
hiện đại. Đã giúp tối thiểu hóa mạch điều khiển hệ truyền động nâng cao tính
linh hoạt trong điều khiển tự động truyền động điện.
Việc điều khiển số động một chiều rất quan trọng. Nên em đƣợc giao
đề tài: "Nghiên cứu, thiết kế hệ thống điều khiển số cho động cơ một chiều"
Trong thời gian nghiên cứu đề tài em nhận đƣợc sự giúp đỡ nhiệt tình của
thầy giáo Th.Sĩ Nguyễn Trọng Thắng các thầy cô trong bộ môn điện tự động
công nghiệp. Do thời gian có hạn và năng lực của bản thân còn hạn chế cho nên
đồ án của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong nhận đƣợc sự
thông cảm và chỉ bảo của thầy cô để em hoàn thiện đƣợc đồ án.
Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!
Sinh viên thực hiện
Ngô Văn Quyết
2
Mục Lục
trang
Lời mở đầu........................................................................................1
Chƣơng 1: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ CÁC PHƢƠNG
PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ....................................................................4
1.1. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU............................................................................4
1.1.1. Khái niệm....................................................................................................4
1.1.2. Cấu tạo của máy điện một chiều..................................................................4
1.1.3. Các trị số định mức......................................................................................8
1.2. ĐẶC TÍNH CƠ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU..........................................8
1.2.1. Nguyên lý làm việc của động cơ điện một chiều........................................8
1.2.2. Đặc tính cơ của động cơ điện một chiều.....................................................8
1.3. CÁC PHƢƠNG PHÁP ĐIỀU CHỈNH TC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU..13
1.3.1. Khái niệm chung........................................................................................13
1.3.2. Sơ lƣợc các phƣơng pháp điều chỉnh tốc độ động cơ một chiều DC........14
1.4 HỆ TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN T-Đ VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP TỔNG HỢP
MẠCH VÒNG ....................................................................................................17
1.4.1. Hệ truyền động điện T-Đ...........................................................................17
1.4.2 Cấu trúc cơ bản của hệ thống truyền động điện điều chỉnh động cơ điện
một chiều cấp điện từ các bộ biến đổi.................................................................23
1.4.3 Tính chất động của mạch điều chỉnh động cơ điện một chiều...................27
1.4.4. Phƣơng pháp tổng hợp mạch vòng trong hệ truyền động T-Đ..................28
Chƣơng 2: MÔ PHỎNG HỆ TRUYỀN ĐỘNG T-Đ TRÊN
SIMULINK..........................................................................................33
2.1. ĐẶT VẤN ĐỀ...............................................................................................33
2.2. TÍNH TOÁN CÁC THÔNG SỐ HỆ ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ
MỘT CHIỀU KÍCH TỪ ĐỘC LẬP.....................................................................33
U U
3
2.3. MÔ PHỎNG HỆ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ KHI SỬ DỤNG BỘ ĐIỀU
CHỈNH PID..........................................................................................................37
2.4. NHẬN XÉT..................................................................................................40
Chƣơng 3: XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU BẰNG VI ĐIỀU
KHIỂN...............................................................................................................41
3.1. SƠ ĐỒ KHỐI BỘ ĐIỀU CHỈNH PID ĐỘNG CƠ MÔT CHIỀU BẰNG
VI ĐIỀU KHIỂN.................................................................................................41
3.2. CÁC LUẬT ĐIỀU KHIỂN SỐ ...................................................................41
3.2.1. Luật điều khiển tỷ lệ số.............................................................................42
3.2.2. Luật điều khiển tích phân số......................................................................42
3.2.3. Luật điều khiển vi phân số.........................................................................42
3.2.4. Luật điều khiển PID số..............................................................................43
3.3. XÂY DỰNG BỘ VI XỬ LÝ DÙNG CHIP 16F87XA................................43
03.3.1. Giới thiệu chip 16F87XA dùng trong mạch điều khiển..........................43
3.3.2. Xây dựng bộ PID dùng chip PIC 16F87XA..............................................47
3.4. XÂY DỰNG MÔ HÌNH HỆ THỐNG TRUYỀN ĐỘNG ĐIỆN ĐIỀU
KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ MỘT CHIỀU.......................................................47
3.4.1. Sơ đồ IC điều khiển PIC 16887.................................................................48
3.4.2. Mạch công suất cấp cho động cơ...............................................................49
3.4.3. Mạch nguyên lý khối nguồn và các Led hiển thị.......................................49
3.4.4. Lƣu đồ thuật toán chƣơng trình chính.......................................................51
PH LỤC .............................................................................................53
KẾT LUẬN............................................................................................70
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................71
4
Chƣơng 1: ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU VÀ CÁC PHƢƠNG
PHÁP ĐIỀU CHỈNH TỐC ĐỘ
1.1. MÁY ĐIỆN MỘT CHIỀU
1.1.1. Khái niệm
Máy điện một chiều loại máy điện biến năng thành năng lƣợng điện
một chiều (máy phát) hoặc biến điện năng dòng một chiều thành năng (động
cơ một chiều).
máy điện một chiều t trƣờng từ trƣờng không đổi. Để tạo ra từ
trƣờng không đổi ngƣời ta dùng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện đƣợc
cung cấp dòng điện một chiều.
Có hai loại máy điện một chiều: loại có cổ góp, loại không có cổ góp.
Công suất lớn nhất của máy điện một chiều vào khoảng 5 đến 10 MW.
Hiện tƣợng tia lửa cổ góp đã hạn chế tăng công suất của máy điện một chiều.
Cấp điện áp của máy điện một chiều thƣờng là 120V, 400V, 500V, lớn nhất
1000V. Không thể tăng điện áp lên nữa điện áp giới hạn của các phiến góp
là 25V.
1.1.2. Cấu tạo của máy điện một chiều
Trên hình 1.1 biểu diễn cấu tạo của máy điện một chiều. Ta sẽ nghiên cứu
cụ thể các bộ phận chính.
7
9
8
6
543241
10
2
3
Hình 1.1. Kích thƣớc dọc, ngang máy điện một chiều
5
1) Thép; 2) Cực chính với cuộn kích từ; 3) Cực phụ với cuộn dây; 4) Hộp ổ bi;
5) Lõi thép; 6) Cuộn phần ứng; 7) Thiết bị chổi; 8) Cổ Góp; 9) Trục; 10) Nắp
hộp đấu dây.
1.1.2.1. Cấu tạo của stato
Giống nhƣ nhng máy điện khác cũng gồm phần đứng im (stato) và phần
quay (rô to). Về chức ng máy điện một chiều cũng đƣợc chia thành phần cảm
(kích từ) phần ng (phần biến đổi ng ợng). Khác với y đin đồng bộ
máy điện một chiều phần cảm bao giờ cũng ở phần tĩnh n phầnng to.
4
3
2
1
a, b,
Stato máy điện một chiều là phần cảm. nơi tạo ra từ thông chính của máy.
Stato gồm các chi tiết sau:
Cực chính
Tn nh 1.2a biểu diễn một cực chính gồm: i cực 2 đƣợc m bằng c
thép điện kỹ thuật ghép lại, mặt cực 4 nhiệm vụ m cho từ thông dễ đi qua
khe khí. Cuộn y kích từ 3 đặt trên i cc cách điện với thân bằng một khuôn
cuộn dây ch. Cuộn dây ch từ m bằng y đồng có tiết diện tròn, cuộn dây
đƣợc tẩm sơn cách điện nhằm chống thấm ớc và tăng độ dẫn nhiệt. Để tản nhiệt
tốt cuộny đƣợc tách ra thành những lớp, đặt ch nhau mt rãnh làm mát.
Cực phụ
Cực phụ nằm giữa các cực chính, thông thƣờng scực phụ bằng 1/2 số
cực chính. Lõi thép cực phụ 2 thƣờng bột thép ghép lại, những máy tải
Hình 1.2. Cấu tạo các cực của máy điện một chiều
a) Cực chính; b) Cực phụ
thông tin tài liệu
Máy điện một chiều là loại máy điện biến cơ năng thành năng lƣợng điện một chiều (máy phát) hoặc biến điện năng dòng một chiều thành cơ năng (động cơ một chiều).
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×