DANH MỤC TÀI LIỆU
Gắn kết môi trường vào công tác lập kế hoạch phát triển ở Việt Nam - cơ chế pháp lý đảm bảo gắn kết môi trường vào công tác lập kế hoạch phát triển ở Việt Nam.
1
Luận văn
Gắn kết vn đi trường
vàong c lập kế hoạch
nhm pt triển bền vững
Vit Nam - thực tin và
pp lut điều chnh
2
LỜII ĐẦU
Nhân loi đã tha nhận sự không ơng hp giữa i trường và
phát triển, tha nhận việc “làm kinh tế tốt bằng ch làm sinh thái ti(1)
trong quá kh. Loài người đang phải đi mặt với mt ơng lai ảm đm và
đy thách thc do chính mình gây ra bằng nhng hành động không giới
hạn và không cần biết đến hậu qu. Vấn đ môi trường đã tr nên ni cộm
không còn chthu hút sự quan tâm của các nhà sinh thái hc mà n ca
c c nhà hoạch định chính sách pt triển kinh tế - xã hội, với mục đích
phát triển bền vng, đđảm bảo nhu cầu của cthế h hiện tại và li ích
ca c thế h ơng lai. Vic hòa nhập các cân nhc môi trường vào quá
trình ra quyết định đã tr thành yêu cu cấp thiết nhằm “cứu ly Trái đất -
ni nhà chung ca chúng ta”.
mt quốc gia đang phát triển, Việt Nam đứng trưc nhiều thách
thc trong việc la chọn giữa ng trưởng kinh tế và bảo vệ i tờng. Ch
bằng cách lồng ghép hai mc tiêu này trong mi chiến ợc, quy hoạch, kế
hoch và d án mi có th thc hiện phát triển bền vững - con đường tiến
b mà nhân loi đã la chn. Song, thực trạng hiện nay Việt Nam ra sao?
pháp lut - ng c quản xã hi được coi là hu hiệu nhất - đã điều
chnh vấn đ này như thế nào? Liu mi quan tâm i tờng - phát trin
đã được nhìn nhận thỏa đáng tc đ pháp lý hay chưa? Liệu lut pháp đã
thhiện vai trò và tính hiệu qu trên thc tế ca?…T những băn khoăn
trên ng vi mt niềm say mê đặc biệt, tôi đã mạnh dạn chn đ tài: Gn
kết vn đmôi tờng vào ng c lp kế hoạch nhằm phát triển bn
vng Việt Nam - thc tiễn và pháp lut điều chỉnh” làm đề tài cho
luận văn tốt nghiệp của mình, với mong mun được nhận thc đy đ và
u sc hơn, ng n được góp phần rất nh vào vic y dựng và hoàn
thin mt số quy định pháp lut còn bất cập.
Mục đích và phạm vi nghiên cứu: Luận văn đề cập một cách khái quát
những vấn đliên quan đến phát triển bền vững nhìn nhận từ góc độ
3
pháp , nêu bật mối quan hệ giữa gắn kết i trường vào kế hoạch
kinh tế với phát triển bền vững, cùng với những xem xét thực trạng của
vấn đề Việt Nam, đtừ đó thấy rõ scần thiết phải tìm hiểu chế
pháp hin hành quy định về i trường trong các hoạt động phát
triển. Song, với khuôn khổ của một luận văn tốt nghiệp đại học, i
không tham vọng tìm hiểu toàn b những quy định liên quan;
những quy định được nghiên cứu chỉ là những quy định quan trọng
nhất, liên quan chặt chẽ nhất tới lồng ghép i trường (môi trường
tnhiên) vào lập kế hoạch phát triển; và hoạt động lập kế hoạch phát
triển đây ng chủ yếu được hiểu tầm chính sách, không phải đi
với từng dự án cụ thể.
Luận văn nghiên cứu một svấn đluận liên quan tới những quy
định của pháp luật cần tìm hiu, đi sâu vào phân tích nhng thành tựu
cũng như những tồn tại của những quy định này, và t đó kiến nghị một
số giải pháp nhằm đóng góp hoàn thiện pháp luật.
Phương pháp nghiên cứu: Luận n phân tích, tổng hợp so nh đối
chiếu các sự việc, các quy định, kết hợp với phương pháp logic pháp lý,
dựa trên việc tham khảo một số công trình, tài liệu đã được công bố.
Bcục của luận văn: ngoài Lời nói đu, Kết luận và Danh mc tài liệu
tham khảo, luận văn được chia thành 3 chương:
- Chương I: Tổng quan về phát triển bền vững.
- Chương II: Gắn kết môi trường vào công tác lập kế
hoạch phát triển ở Việt Nam.
- Chương III: chế pháp đảm bảo gắn kết môi trường
vào công tác lập kế hoạch phát triển ở Việt Nam.
-
CHƯƠNG I
TỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
4
1. TNG QUAN V PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG
Phát triển nói chung, đầy đủ hơn là phát triển kinh tế - hi, là quá
trình nâng cao điều kiện sống về vật chất, tinh thần của con người bằng pt
triển lực ợng sản xuất, cải thiện quan hệ xã hội, nâng cao chất lượng hoạt
động văn hóa. Phát triển xu hướng tất yếu của nhân, cộng đồng xã hội
con người. Quá trình phát triển của lịch sử cho thấy dù với bất kỳ pơng thức
sản xuất nào thì sự phát triển của con người đều phải dựa vào môi trường, hiểu
theo nghĩa rộng là bao gồm tất cả các điều kiện sống ca con người. Giữa môi
trường và pt triển có mối quan hệ hết sức chặt chẽ. Môi trường là địa bàn
đối tượng của sự phát triển, còn phát triển là nguyên nhân tạo nên các biến đổi
ca i trường.
Phát trin là mc đích ti cao mà loài người luôn hướng tới trong quá
trình tồn tại. Trước đây, con người mới chỉ chú ý đến sự phát triển kinh tế và
do đó, mọi nguồn tài nguyên quý báu trên Trái Đất đều được khai thác triệt để
để phát triển. Tiên phong trong lĩnh vực này các quc gia được gọi là các
nước phát triển hay các ớc công nghiệp mà hiện nay đã đạt tới một trình đ
phát triển rất cao. Họ là tấm gương để các nước đang phát triển noi theo nhm
đạt tới một mức sống cao hơn, văn minh hơn…Xét một cách tổng thể, quá
trình phát triển của xã hi loài người chưa bao giờ ngừng lại. Tuy nhiên, đ
đạt được tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, coi tăng trưởng kinh tế là mc tiêu s
mt, nhiều quốc gia cho rằng phải “tạm thời” hy sinh tính công bằng xã hi và
i tờng đ được tốc độ tăng trưởng nhanh. Điều đó nghĩa là phải
chp nhận một sự bất bình đẳng trong xã hội và một sự suy thi môi trường ở
mức độ nào đó. Sau khi đạt được trình độ phát triển kinh tế cao, lúc by giờ sẽ
điều kiện đkhắc phục dần bất bình đẳng về phân phối thu nhập trong xã
hội và làm trong sạch lại i trường. nhiều nước, cái g phải trả cho s
tăng trưởng kinh tế nhanh đó về mặt xã hi là s đói nghèo của một bộ phận
dân cư, s thất học của một số thế htrẻ em, là smở rộng các khu nhà
chuột đô thị, là t lệ thất nghiệp kinh niên tht nghiệp tạm thời luôn luôn
cao. Còn cái giá vmặt môi trường là những hoang mạc trên những vùng đất
5
trước đây từng là rừng nguyên sinh hay các m khoáng sản, là các dòng sông
đen đúa vì nước thải và bầu trời xám xịt vì khói bụi công nghip…Sự phát
triển theo cách này đã dẫn đến s ny sinh các vấn đề mang tính toàn cầu như
i trường ngày càng bô nhiễm, suy thoái, các nguồn tài nguyên cạn kiệt…
Và cn vậy, quá trình phát triển này sđưa loài người đến đâu? Liệu loài
người còn có thể tồn tại bao lâu? Dựa trên cơ sở nào để tồn tại?
Trên thế giới, nhiều hội nghị đã được tchức để bàn vvấn đề phát
triển sao cho vẫn đảm bảo được nhu cầu nhưng không y ảnhởng đến môi
trường, không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ ơng
lai. Tại các hội nghị này, nhiều ý kiến đã được đưa ra, nhưng tựu trung lại thì
đa sđều thống nhất rằng: vấn đmôi trường ng trưởng kinh tế phải
được giải quyết đồng bộ”(2), chphát triển một cách bền vững, gắn bó một
cách hữu mục tiêu phát triển với mục tiêu bo vệ môi trường trong mọi
hoạt động phát triển thì mới có điều kiện thành công.
Như vậy, cho dù phát trin là quy luật tất yếu, mơ ước muôn đời
ca nhân loại thì phát triển vẫn không thể được đy đến mức hy hoại i
trường, nơi sự phát triển được thực hiện. Phát triển phải được đặt trong sự hài
hòa vi những yêu cầu hợp lý của bảo vệ i trường. Và phát triển bn vững
chính là phương thức đảm bảo sự hài hòa y.
Vy Phát triển bn vững là gì?
2. KHÁI NIỆM VÀ LƯỢC SỬ PHÁT TRIỂN BỀN VNG
Mặc dù chúng ta th tìm thấy những ý tưởng về sự phát triển lâu
bền từ nhiều nền văn minh cổ đại(3), nhưng khái niệm “phát triển bền vững”
thực schmới xuất hiện trong thời gian gần đây, khi vấn đề môi trường trở
thành mt yếu tố giới hạn đe dọa sự tiếp tục tăng trưởng, phát triển; và khi
vic gìn gi và bảo vệ môi trường thực sự tr thành vấn đsống còn của
nhân loi, thuật ng này nhanh chóng tr nên quen thuộc, phổ biến. Theo
một thống kê chưa thật đầy đủ, “ít nhất tới 70 định nghĩa về phát triển bền
6
vững đang được u hành(4). c nước thường căn cứ vào khái niệm khung
do UNEP đưa ra, đồng thời căn cứ vào bi cảnh kinh tế, xã hội, chính trị,
i trường cụ thể của quốc gia mà đưa ra đnh nghĩa về phát triển bền vững
làm sở cho việc hoạch định, tchc thực hiện chiến lược, kế hoạch phát
triển của đất nước mình.
Cụm từ “phát triển bền vững” lần đầu tiên được sử dụng một cách
chính thc trên quy mô quc tế vào m 1987, trong n bản “Tương lai
chung của chúng ta”, do WCED phát hành; theo đó, “phát triển bền vững”
được hiểu là s phát triển đáp ứng những nhu cầu của hiện tại, nhưng
khôngy trngại cho việc đáp ứng nhu cầu củac thế hệ mai sau”.
Định nghĩa này khẳng định rõ rằng phát triển bền vững có ý nghĩa
rộng hơn là bảo tồn môi trường; bởi vì, khái niệm chủ yếu tập trung chú ý tới
phúc lợi lâu dài của loài người, khẳng định mọi thế hệ đều quyn bình
đẳng trong sử dụng và cải tạo tự nhiên nhm duy trì s sống đảm bảo phát
triển. Báoo “Tương lai chung của chúng ta nhấn mạnh:
“Môi trưng không tồn tại n một lĩnh vực tách biệt với những
hoạt đng, mong ước và nhu cu của con nời; và nếu ai đó ý
định bảo vệ i trường mà tách khỏi nhng mối quan tâm của con
người thì chlà đem lại cho từ i trường” một hàm ý rt ngây thơ
về chính trị”.
i tờng nơi chúng ta sinh sống, còn phát triển là i
chúng ta cgắng m đcho mọi th ngày ng tốt hơn bên trong
i trường đó. i trường và pt triển không th ch rời nhau
được”.
“Thông điệp trước tiên ng đầu của chúng ta hướng về con
người - cuộc sống của họ là mục đích tối cao của tất cả c chính
sách về môi trường và phát trin”.
thông tin tài liệu
Nhân loại đã thừa nhận sự không tương hợp giữa môi trường và phát triển, thừa nhận việc “làm kinh tế tốt bằng cách làm sinh thái tồi”(1) trong quá khứ. Loài người đang phải đối mặt với một tương lai ảm đạm và đầy thách thức do chính mình gây ra bằng những hành động không có giới hạn và không cần biết đến hậu quả. Vấn đề môi trường đã trở nên nổi cộm và không còn chỉ thu hút sự quan tâm của các nhà sinh thái học mà còn của cả các nhà hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội, với mục đích phát triển bền vững, để đảm bảo nhu cầu của cả thế hệ hiện tại và lợi ích của các thế hệ tương lai. Việc hòa nhập các cân nhắc môi trường vào quá trình ra quyết định đã trở thành yêu cầu cấp thiết nhằm “cứu lấy Trái đất - ngôi nhà chung của chúng ta”
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×