DANH MỤC TÀI LIỆU
Giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ tây tiến
Tây Tiến
- Quang Dũng -
I. Mục tiêu bài học
Học sinh cần đạt những mục tiêu sau:
1. Kiến thức:
- Hiểu cảm nhận được vẻ đẹp hùng vĩ, tráng lệ của cảnh trí thiên
nhiên miền Tây Tổ quốc vẻ đẹp hào hoa, bi tráng của người chiến trong
bài thơ Tây Tiến.
- Phânch, chỉ ra những nét đặc sắc về nghệ thuật của bài thơ qua bút
pháp lãng mạn, những sáng tạo về hình ảnh, ngôn từ và giọng điệu.
2. Kĩ năng
- Kỹ năng đọc hiểu một bài thơ trữ tình theo đặc trưng thể loại.
- Rèn kỹ năng cảm thụ thơ.
3. Thái độ
- thái độ trân trọng đối với những hi sinh cao cả tình cảm lãng
mạn của người chiến sĩ.
II. Phương pháp, phương tiện dạy học
1. Phương pháp
Trong khi giảng dạy GV sẽ sử dụng các phương pháp: phương pháp
giảng bình, đàm thoại, trực quan, thảo luận nhóm…
2. Phương tiện
SGK, SGV, giáo án, phấn, bảng, máy chiếu, máy tính các công cụ
hỗ trợ đi kèm.
III. Yêu cầu học sinh chuẩn bị
- Học sinh đọc trước bài ở nhà (đọc kĩ Tiểu dẫn, văn bản tác phẩm), trả
lời các câu hỏi hướng dẫn học bài trong SGK.
IV. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp học.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Giới thiệu bài mới
Cùng viết về hình tượng người lính trong kháng chiến nhưng mỗi người
lại một cách thể hiện riêng. Nếu chương trình Ngữ văn lớp 9, qua bài
Đồng chí của Chính Hữu, các em đã được tìm hiểu về một điển hình tiêu biểu
của người lính trong kháng chiến chống Pháp chân chất, mộc mạc thì bài
Tây Tiến hôm nay, trò ta sẽ tiếp tục cùng nhau đi tìm hiểu lính về người
lính nhưng lại ở một phương diện hoàn toàn mới.
Tiết 1
Hoạt động của GV và HS Nội dung kiến thức cần đạt
GV hướng dẫn học sinh tìm
hiểu về tác giả.
? Em hãy giới thiệu những nét
bản về tác giả Quang
Dũng?
Hoạt động tập thể, HS trả lời
theo hướng dẫn.
GV hướng dẫn HS tìm hiểu
bài thơ.
? Yếu tố nào giúp em hiểu
hơn bài thơ Tây Tiến của
I. Giới thiệu chung
1. Tác giả.
- Quang Dũng (1921-1988), quê huyện Đan
Phượng – Hà Nội.
- Ông là một nghệ sĩ đa tài: làm thơ, viết văn, vẽ
tranh; nhưng Quang Dũng trước hết một nhà
thơ.
- Thơ Quang Dũng vừa hồn nhiên, vừa tinh tế
mang vẻ đẹp hào hoa, phóng khoáng đậm chất
lãng mạn.
2. Tác phẩm
- Các tác phẩm chính: Rng biển quê hương (in
chung, 1957), Mùa hoa gạo (truyện ngắn,
1950), Mây đầu ô (1986), Thơ văn Quang Dũng
(tuyển thơ văn, 1988).
- Tây Tiến được in trong tập thơ Mây đầu ô.
II. Đọc – hiểu bài thơ
1. Hoàn cảnh sáng tác Tây Tiến
- Tây Tiến một đơn vị bộ đội thành lập năm
1947, nhiệm vụ phối hợp với bộ đội Lào bảo
Quang Dũng?
HS trả lời theo hướng dẫn.
? Tại sao bài thơ lúc đầu
tên gọi Nhớ Tây Tiến về sau
tác gi bỏ chữ “nhớ” chỉ còn
hai chữ Tây Tiến?
HS suy nghĩ trả lời và bổ sung
cho nhau.
GV hướng dẫn HS xác định
kết cấu
? Căn cứ vào mạch cảm xúc
hình ảnh chủ đạo em hãy
xác định kết cấu nội dung
từng phần cho bài thơ?
- HS theo dõi SGK phần
chuẩn bị bài nhà để phát
biểu.
vệ biên giới Việt Lào đánh tiêu hao sinh lực
địch Thượng Lào miền Tây Bắc Bộ Việt
Nam.
- Địa bàn hoạt động của đoàn quân Tây Tiến
khá rộng: từ Mai Châu, Châu Mộc sang Sầm
Nưa rồi vòng về phía Tây tỉnh Thanh Hóa.
- Lính Tây Tiến phần đông thanh niên, sinh
viên Nội. Họ chiến đấu trong điều kiện thiếu
thốn, gian khổ nhưng vẫn lạc quan yêu đời.
- Quang Dũng làm đại đội trưởng đó một thời
gian rồi chuyển đơn vị khác vào năm 1948. Xa
đơn vị không lâu, tại làng Phù Lưu Chanh
nhớ anh em, đồng đội nên Quang Dũng đã viết
bài thơ này.
- Bài thơ lúc đầu tên gọi Nhớ Tây Tiến. Về
sau tác giả bỏ chữ “nhớ” chỉ còn hai chữ Tây
Tiến bởi bản thân hai chữ Tây Tiến đã bao hàm
nỗi nhớ đoàn quân Tây Tiến.
2. Bố cục
Bài thơ gồm 4 đoạn:
- Đoạn 1: 14 câu đầu: Những cuộc hành quân
gian khổ của đoàn quân Tây Tiến cảnh trí
hoang sơ, hùng dữ dội của miền Tây đất
nước.
- Đoạn 2: 8 câu thơ tiếp theo: Những kỷ niệm
đẹp của tình quân dân cảnh sông nước miền
Tây đầy thơ mộng của Tổ quốc.
GV bình giảng mở rộng cho
HS: Mạch cảm xúc tâm
trạng là sợi dây liên kết cả bốn
đoạn của bài thơ. Bài thơ được
viết trong nỗi nhớ trào dâng,
trong những kỷ niệm đầy ắp
về đoàn quân Tây Tiến cùng
với cảnh trí thiên nhiên miền
Tây thơ mộng. Nhà thơ như
được sống trong bầu không
khí của những ức kỷ
niệm hào hùng. Tài hoa của
hồn t Quang Dũng đã làm
cho những ức kỷ niệm
của mình như được sống cũng
người đọc.
- HS ghi lời cô giảng.
Hướng dẫn học sinh phân tích
bài thơ
? Khơi nguồn cho mạch cảm
xúc của bài thơ gì? Câu t
nào thể hiện cảm xúc đó?
- HS xác định cảm xúc, tìm
câu thơ.
- Đoạn 3: Từ Tây Tiến đoàn binh… đến
Khúc độc hành”: Chân dung của người lính
Tây Tiến.
- Đoạn 4: 4 câu thơ còn lại: Lời thề lời hẹn
ước.
3. Phân tích
3.1 Đoạn 1: Những cuộc hành quân gian khổ
của đoàn quân Tây Tiến cảnh trí hoang sơ,
hùng vĩ, dữ dội của miền Tây đất nước.
- Khơi nguồn cho mạch cảm xúc của bài thơ
nỗi nhớ. Nỗi nhớ da diết về đồng đội, về những
năm tháng không thể nào quên phủ khắp bài
thơ:
Sông Mã xa rồi Tây Tiến ơi!
Nhớ về rừng núi nhớ chơi vơi
Nỗi nhớ dường như không kìm nén nổi, “chủ
thể” nhớ phải thốt lên thành tiếng gọi. nỗi
? Theo dòng hoài niệm của
nhà thơ, hình ảnh nào được tái
hiện?
- HS trình bày.
? Hình ảnh đó có gì đặc biệt?
- HS phân tích.
? Theo em, câu thơ nào được
coi tuyệt bút của nhà thơ?
Vì sao?
- HS phân tích, lí giải
nhớ như được cụ thể hóa, hình tượng hóa bằng
từ láy tượng hình chơi vơi rất gợi cảm, tạo
cảm xúc cho những dòng thơ tiếp nối với những
cảnh núi cao, vực thẳm, rừng sâu xuất hiện.
a) Thiên nhiên Tây Bắc
- Theo dòng hoài niệm của nhà thơ, bức tranh
thiên nhiên của núi rừng Tây Bắc hiện lên sống
động
Sài Khao sương lấp đoàn quân mỏi
Mường Lát hoa về trong đêm hơi.
+ Sài Khao,Mường Lát những tên đất, tên
làng mà đoàn quân Tây Tiến đã đi qua.
+ Hai chữ sương lấp gợi một miền đất hoang
sơ, quanh năm mây mù che phủ.
+ Ba chữ đoàn quân mỏi gợi một cuộc hành
quân dãi dầu đầy gian khổ của người lính Tây
Tiến (cảm hứng hiện thực).
+ Hình ảnh hoa về trong đêm hơi hoa của
thiên nhiên hay con người? Chỉ biết rằng gợi
một cảm giác nhẹ nhàng, êm ả, đẩy lùi nỗi nhọc
nhằn của người lính Tây Tiến trong cuộc hành
quân (cảm hứng lãng mạn).
- Bốn câu thơ tiếp theo được xem là tuyệt bút, là
một bằng chứng thi trung hữu họa:
Dốc lên khúc khuỷu dốc thăm thẳm
Heo hút cồn mây súng ngửi trời
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi
Người ta thể hình dung ra một bức tranh thật
? Câu thơ nào diễn tả cái “nhìn
ngang” của người lính Tây
Tiến?
- HS tìm và phân tích.
? Hình ảnh nào được dùng rất
táo bạo? Hình ảnh đó gợi cho
em điều gì?
- HS phân tích, liên tưởng.
kỳ với những cung bậc khác nhau qua những
câu thơ trên. Đó khung cảnh rất hoang vu
hiểm trở, nơi hoạt động của đoàn quân Tây
Tiến. Sự hoang vu hiểm trở ấy được diễn tả
bằng những từ ngữ rất giàu sức tạo hình như:
khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút, cồn mây, súng
ngửi trời.
+ Từ láy khúc khuỷu, thăm thẳm, heo hút diễn tả
sự hiểm trở với những con đường quanh co, gập
ghềnh, đứt đoạn của núi rừng Tây Bắc.
+ Câu thơ Ngàn thước lên cao, ngàn thước
xuống như bị bẻ gẫy làm đôi, rất dứt khoát,
mạnh m làm cho người đọc như thấy được rất
chiều cao của núi, độ cao của dốc con tim
không khỏi hồi hộp lo sợ cho những bước
chân của người lính chiến.
+ Nếu như câu thơ trước diễn tả cái “nhìn lên”,
“nhìn xuống” thì câu thơ nhà ai Pha Luông
mưa xa khơi lại diễn tả cái “nhìn ngang”. Cái
nhìn này đã mang đến cho người đọc sự tận
hưởng về một cảm giác nhẹ nhàng, bình lặng,
giải tỏa được nỗi lo sợ cho những bước chân của
người lính chiến. Câu thơ gồm toàn thanh bằng
đã góp phần tích cực vào việc diễn tả cảm giác
này.
+ Hình ảnh súng ngửi trời một cách viết
thật sáng tạo, vừa diễn tả được tầm cao của núi,
cái hiểm trở người lính phải vượt qua, lại
vừa bộc lộ được cái hóm hỉnh của người lính
thông tin tài liệu
giá trị nội dung và nghệ thuật bài thơ tây tiến - Tây Tiến là một bài thơ toàn bích. Bài thơ đã tái hiện được vẻ hùng vĩ, thơ mộng của núi rừng Tây Bắc, vẻ đẹp lãng mạn và tinh thần bi tráng của đoàn quân Tây Tiến. - Qua bài thơ, ta thấy tình yêu thiên nhiên, sự gắn bó với đoàn quân Tây Tiến của tác giả. - Bài thơ kết tinh nhiều sáng tạo nghệ thuật của tác giả: bút pháp tạo hình đa dạng, ngôn ngữ vừa quen thuộc, vừa độc đáo, vừa có nét cổ kính vừa mới lạ; bút pháp lãng mạn và tinh thần bi tráng.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×