DANH MỤC TÀI LIỆU
Giải bài tập Hóa Học 9: Axit cacbonic và muối cacbonat
Gi i bài t p Hóa H c 9: Axit cacbonic và mu i cacbonatả ậ
Bài 1 (trang 91 SGK Hóa 9): Hãy l y ví d ch ng t r ng H ỏ ằ 2CO3 là axit y u h n HClế ơ
và là axit không b n.
L i gi i:ờ ả
Axit HCl tác d ng v i mu i cacbonat t o thành axit cacbonic.ụ ớ
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2CO3
H2CO3 axit không b n, b phân h y ngay cho COề ị 2 H2O nên ph ng trình đ cươ ượ
vi t là:ế
2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O.
Bài 2 (trang 91 SGK Hóa 9): D a vào tính ch t hóa h c c a mu i cacbonat, hãy nêu ọ ủ
tính ch t c a mu i MgCOấ ủ 3 và vi t các ph ng trình hóa h c minh h a.ế ươ
L i gi i:ờ ả
MgCO3 có tính ch t c a mu i cacbonat.ấ ủ
– Tác d ng v i dung d ch axit:ụ ớ
MgCO3 + H2SO4 → MgSO4 + CO2 ↑ + H2O.
MgCO3 không tan trong n c, không tác d ng v i dung d ch mu i dung d chướ ụ ớ
baz .ơ
– D b phân h y:ễ ị
MgCO3 → MgO + CO2.
Bài 3 (trang 91 SGK Hóa 9): Vi t các ph ng trình hóa h c bi u di n chuy n hóaế ươ ọ ể
sau:
 
2
3
3
2
2
)1( COCaCOCOC    
L i gi i:ờ ả
Các ph ng trình hóa h c:ươ ọ
(1) C + O2 → CO2
(2) CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
(3) CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O
Bài 4 (trang 91 SGK Hóa 9): Hãy cho bi t trong các c p ch t sau đây, c p nào thế ặ ấ
tác d ng v i nhau.ụ ớ
a) H2SO4 và KHCO3
b) K2CO3 và NaCl
c) MgCO3 và HCl
d) CaCl2 và Na2CO3
e) Ba(OH)2 và K2CO3
Gi i thích và vi t các ph ng trình hóa h c. ế ươ
L i gi i:ờ ả
Nh ng c p ch t tác d ng v i nhau:ữ ặ ấ
a) H2SO4 + 2KHCO3 → K2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O
c) MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 ↑ + H2O
d) CaCl2 + Na2CO3 → CaCO3 ↓ + 2NaCl
e) Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 ↓ + 2KOH
C p ch t không tác d ng v i nhau: b).ặ ấ
Bài 5 (trang 91 SGK Hóa 9): Hãy tính th tích khí CO2 (đktc) t o thành đ d p t t ể ậ
đám cháy n u trong bình ch a cháy dung d ch ch a 980g Hế ị ứ 2SO4 tác d ng h t v i ế ớ
dung d ch NaHCO3.
L i gi i:ờ ả
42SOH
n
= 980 / 98 = 10 mol
Ph ng trình hóa h c c a ph n ng:ươ ả ứ
2NaHCO3 + H2SO4 → Na2SO4 + 2CO2 ↑ + 2H2O
2
CO
n
= 10 x 2 = 20 mol.
2
CO
V
= 20 x 22,4 = 448 lít.
thông tin tài liệu
Giải bài tập Hóa Học 9: Axit cacbonic và muối cacbonat Bài 1 (trang 91 SGK Hóa 9): Hãy lấy ví dụ chứng tỏ rằng H2CO3 là axit yếu hơn HCl và là axit không bền. Lời giải: Axit HCl tác dụng với muối cacbonat tạo thành axit cacbonic. 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2CO3 H2CO3 là axit không bền, bị phân hủy ngay cho CO2 và H2O nên phương trình được viết là: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×