DANH MỤC TÀI LIỆU
Giáo trình nghiệp vụ ngân hàng của TS Lê Thẩm Dương
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
TS. LÊ THẨM DƯƠNG
Năm 2006
GIÁO TRÌNH
NGHIỆP VỤ NGÂN HÀNG
TS. LÊ THẨM DƯƠNG
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cun, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành ni bộ.
LỜI NÓI ĐẦU
Với ý nghĩa là nnh kinh doanh đặc biệt, Nghiệp vkinh doanh ngân hàng
vốn cha đựng tính tổng hợp, đa dạng, phức tp với nhiều dịch vkhác nhau,
chứa đựng nhiều thuật nghiệp vkhác nhau. Do vậy, đòi hi một thời lượng
khá lớn cho việc nghiên cứu chúng. Nhưng cũng chính vì giới hn này tập
tóm tắt bài giảng tp trung cho các nghiệp vchính yếu của các dịch vụ chính
yếu trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, nhằm btrchung cho sinh viên
kiến thức kinh tế hệ đào to từ xa.
Mục tiêu của tập bài ging này nhằm đem lại cho sinh viên 5 mảng kiến
thức lớn:
Mt là: Tng quan chung vđịnh chế tài chính trong đó đặc bit là Nn
hàng với các nghiệp vụ truyền thống của nó ngày nay.
Hai là: Mảng kiến thức liên quan tới nghip vụ tài sản ncủa Ngân hàng:
Nghiệp vụ tiền gởi và dịch vụ thanh toán chính.
Ba là: Mảng kiến thức liên quan tới tài sn của Ngân hàng, trong đó tp
trung cho tài sn tín dụng: Từ qui trình tín dụng; phân tích tín dụng; hợp
đồng tín dụng cho tới tác nghiệp của từng loại tín dụng cụ thể.
Bn là: K thuật nga và xử lý nợ đối với tác nghiệp của nhân viên tín dng.
Năm là: Các bài tập tình huống nhằm thực tập cho sinh viên trong quá trình
học tập.
Phương pp học cho sinh viên đối với n hc này là: Từ chỉ dẫn n bản
của tóm tắt bài ging, sinh viên lấy quá trình tự nghiên cứu làm phương pháp học
chính yếu – Với các tài liệu chính và tài liệu tham khảo đã có. Phương châm cho
quá trình t nghiên cứu là:
Hc ở đâu: Bt cứ nơi nào.
Hc khi nào: Bất cứ lức nào.
Hc như thế nào: Bất cứ cách nào.
Hc với sự giúp đỡ của ai: Bất cứ người nào.
TP. Hồ Chí Minh 2004
Tiến sĩ Lê Thẩm Dương
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cun, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành ni bộ.
I 1
KINH DOANH NGÂN HÀNG – TỔNG QUAN
Mục tiêu
Hiu được cấu của định chế tài chính hoàn chỉnh Tđó khẳng định
được, không nhầm lẫn tổ chức Ngân hàng là gì?
Hình dung bức tranh tng quát về kinh doanh Ngân hàng thông qua tất cả
các dịch vụ mà nó cung ng (cả truyền thng và hin đại).
1. NGÂN HÀNG LÀ GÌ?
1.1. NGÂN HÀNG ĐẦU TIÊN ĐÃ XUẤT HIỆN KHI NÀO?
Các nhà sử hc và nn ngữ học miêu tả Ngân hàng như một “Bàn đổi tiền”
xuất hiện hơn 2000 năm trước đây. Chính c h là những người đổi tiền,
thường ngồi bàn hoặc cửa hiệu nhỏ trong các trung tâm thương mại để
giúp các nhà du lịch đến để đổi ngoại tệ lấy bản tệ và chiết khấu các thương
phiếu giúp các nhà buôn vốn kinh doanh.
Các Ngân hàng đầu tiên sdụng vốn tựđể tài trcho hoạt động của họ.
Tuy nhiên, điều đó kéo i không bao lâu được thay thế bằng việc thu
hút tiền gởi và cho vay ngắn hạn với những khách hàng giàu (nhà buôn,
chủ tàu, lãnh chúa...) với lãi suất thấp (khoảng 6%/năm).
Hu hết các Ngân hàng đầu tn đã xuất hiện ở Hy Lạp rồi lan dần sang Bắc
Âu và y Âu. Hoạt động của Ngân hàng gặp phải schống đối của tôn
giáo trong suốt thi kỳ Trung cổ vì các khoản vay của người nghèo có lãi
suất cao. Sự chng đối giảm đi qua thời kỳ Phục hưng bắt đầu ở Châu Âu vì
người gởi và người vay phần lớn là giàu có.
Sphát triển của con đường thương mại xuyên lục địa sđặc biệt phát
triển của ngành hàng hải vào thế kỷ 15, 16 17 đã chuyển dần trung tâm
thương mại của thế giới từ Địa Trung Hải sang Châu Âu và Quần đảo Anh
nơi Ngân hàng trở thành ng nghiệp hàng đầu. giai đoạn này, cuộc cách
mạng công nghiệp đã yêu cầu một h thống tài chính phát triển, nó đòi hỏi
phát trin các phương thức thanh toán và tín dụng mùi. Do vy, hthng
Ngân hàng đã nhanh chóng phát trin thêm nhiều nghiệp vụ để đáp ứng nhu
cầu này.
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cun, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành ni bộ.
Cho tới đầu thế kỷ 20 việc kinh doanh các dịch vtài chính chủ yếu do các
Ngân hàng và các công ty bảo him thực hiện, nhưng kể từ sau thế chiến lần
2 đến nay, với sự ra đời của hàng loạt các định chế tài chính đc thù, như
ng ty tài chính, ng ty cho thuê tài chính, quđầu tư, quỹ h ơng, các
tchức tiết kiệm và cho vayNgân ng, lúc này chcòn một bộ phận
của hệ thống các định chế tài chính.
1.2. NGÂN HÀNG LÀ GÌ?
Chính vì lịch sử phát triển Ngân hàng như trên nên sự định nghĩa Ngân hàng
trnên dnhầm lẫn. Việc định nga Ngân hàng da trên chức ng như
luật pháp của các nước trước đây tỏ ra không n định khi các chức năng của
Ngân hàng đang thay đổi mà chức năng của các đối thủ cạnh tranh chính của
Ngân hàng cũng không ngừng thay đi. Thực tế là, rất nhiều t chức tài
chính đều đang cung cấp dịch vụ Ngân hàng (công ty kinh doanh chng
khoán, môi giới chứng khoán, bảo him…), ngược lại Ngân hàng cũng mở
rộng phạm vi cung cấp dịch vụ vào các lĩnh vực của các tổ chức này.
Tất cả các tổ chức này to nên một tổng th các định chế tài chính được định
nghĩa là: “Là các doanh nghip mà tài sản chyếu của nó là các i sản tài
chính…”
Hệ thng định chế tài chính được chia thành 2 loại
Trung gian tài chính: gm:
Các tổ chức tín dụng, gồm:
Các loi Ngân hàng: Ngân hàng thương mại; Ngân hàng đầu ; Ngân
hàng phát trin; Ngân hàng hợp tác; Ngân hàng chính sách
Các tchức tín dụng phi Ngân hàng: Công ty i chính; Công ty cho
thuê tài chính
Các tổ chức trung gian tài chính khác:
ng ty bảo hiểm
Qu đầu tư
Tiết kiệm bưu điện
Các định chế tài chính phi trung gian, như:
Công ty chng khoán
Công ty quản nợ và khai thác tài sản
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cun, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành ni bộ.
Từ đó Ngân hàng, được Peter S. Rose đưa ra với một khái niệm mùi “Ngân
hàng là một loại hình tchức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài
chính đa dạng nhất. Đặc biệt là tín dng, tiết kiệm và dịch vụ thanh toán là thực
hiện nhiều chức năng nhất so với bất kỳ tchức kinh doanh nào trong nền kinh
tế.
Các nhà làm luật Việt Nam đưa ra khái nim Ngân hàng, trong sthay đổi
môi trường tài chính toàn cầu như sau:
“T chức n dụng là doanh nghiệp được thành lập theo quy định của luật
này với các quy định khác của luật pháp để hot động kinh doanh tin t,
làm dịch vụ Ngân hàng với dịch vụ nhận tiền gởi và sdụng tiền gởi để cấp
tín dụng, cung ứng các dịch vụ thanh toán
“Ngân hàng loại hình t chức tín dụng được thực hiện toàn b hoạt động
Ngân hàng các hoạt động khác liên quan. Theo tính chất và mục tiêu
hoạt động, các loại hình Ngân hàng gồm: Ngân hàng thương mại, Ngân
hàng phát trin, Ngân hàng đầu tư, Ngân hàng chính sách, Ngân hàng hợp
tác và các loại hình Ngân hàng khác.”
Có th tổng hợp chức năng cơ bản của Ngân hàng đa năng hiện nay:
2. CÁC DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
2.1. DỊCH VỤ TRUYỀN THỐNG
2.1.1. Trao đổi tiền tệ
Việc trao đổi tin t giữa các nước là dịch vđầu tiên của các tổ chức kinh
doanh tiền tệ – tiền thân của các Ngân hàng. Trong thtrường tài chính hin nay,
Bảo hiểm
i giới Ngân hàng hin đại
Đ
ầu t
ư &
bảo lãnh Quản lý tiền mặt Tiết kiệm
Thanh toán
Ủy thác Tín dụng
L
hoạch đ
CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TỪ XA
QUA TRUYỀN HÌNH - TRUYỀN THANH – MẠNG INTERNET
In 2.000 cun, khổ 14,5 x 20,5cm. Tái bản lần 2, ngày 1 tháng 12 năm 2006. Lưu
hành ni bộ.
vic trao đổi này hoạt động trao đổi thường xuyên quy mô ngày càng m
rộng gắn với hoạt động thương mi đầu tư quốc tế. Tuy nhiên, nó thường
các Ngân hàng lớn nhất thực hiện vì các giao dịch này rủi ro và đòi hỏi trình
độ chuyên môn cao.
2.1.2. Chiết khấu thương phiếu
Ngay ở thời kỳ đầu, các Ngân hàng đã chiết khấu thương phiếu mà thực tế là
cho vay với các doanh nhân địa phương thông qua việc mua bán các khoản n
của khách hàng sau khi khách hàng có khon bán chịu thương mại.
2.1.3. Cho vay thương mại
Các Ngân hàng phải tiến hành cung ứng thêm dịch vcho vay trực tiếp với
khách hàng. Bao gồm cho vay ngắn hạn, cả cho vay trung và dài hn. Đặc biệt
khi hoạt động công nghiệp, thương mại phát triển thì nghiệp vchiết khấu không
đáp ứng được nhu cầu vốn cho khách hàng, lúc này cho vay thương mại chiếm tỷ
trọng lớn trong danh mục cho vay của các Ngân hàng.
2.1.4. Nhn tiền gởi tiết kiệm
Cho vay và chiết khấu được coi là hoạt động sinh lời cao, do đó các Ngân
hàng tìm mọi cách huy động nguồn vốn cho vay. Trong đó, nguồn quan trọng là
các khon tiền gởi tiết kiệm của khách hàng. Là mt khoản tiền sinh lời được gởi
tại Ngân hàng trong khoản thời gian ngắn hoc dài.
2.1.5. Bo quản vt giá
Tthi Trung cổ, các Ngân hàng đã bắt đầu thực hiện việc dự trữ vàng
các vật giá khác trong kho bảo quản. Hấp dẫn của dịch vụ này là: Các giấy
chứng nhận do Ngân hàng phát cho khách hàng (tức là giấy ghi nhận về tài
sản đang được lưu gi) có thể được lưu hành như tiền. Đây cũng là hình thức đầu
tiên của séc và thẻ tín dụng ngày nay.
2.1.6. Tài trợ các hoạt động của chính phủ
Vào những năm đầu của cuộc cách mạng ng nghiệp, khả năng huy động
cho vay với khối lượng lớn của Ngân hàng đã trthành tâm đim chú ý của
các chính phủ, do vậy thông thường Ngân hàng được cấp giấy phép thành lập với
điều kiện phải mua trái phiếu chính phủ theo mt t lệ nhất định trên tng lượng
thông tin tài liệu
Với ý nghĩa là ngành kinh doanh đặc biệt, Nghiệp vụ kinh doanh ngân hàng vốn dĩ chứa đựng tính tổng hợp, đa dạng, phức tạp với nhiều dịch vụ khác nhau, chứa đựng nhiều kĩ thuật nghiệp vụ khác nhau. Do vậy, đòi hỏi một thời lượng khá lớn cho việc nghiên cứu chúng. Nhưng cũng chính vì giới hạn này mà tập tóm tắt bài giảng tập trung cho các nghiệp vụ chính yếu của các dịch vụ chính yếu trong hoạt động kinh doanh Ngân hàng, nhằm bổ trợ chung cho sinh viên kiến thức kinh tế – hệ đào tạo từ xa. Mục tiêu của tập bài giảng này nhằm đem lại cho sinh viên 5 mảng kiến thức lớn:  Một là: Tổng quan chung về định chế tài chính trong đó đặc biệt là Ngân hàng với các nghiệp vụ truyền thống của nó ngày nay.  Hai là: Mảng kiến thức liên quan tới nghiệp vụ tài sản nợ của Ngân hàng: Nghiệp vụ tiền gởi và dịch vụ thanh toán chính.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×