DANH MỤC TÀI LIỆU
HỖN SỐ.SỐ THẬP PHÂN.PHẦN TRĂM TOÁN LỚP 6 (TIẾT 2)
Tiết 93: HỖN SỐ.SỐ THẬP PHÂN.PHẦN TRĂM
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức: Hs hiểu được các khái niệm về hỗn số, số thập phân, phần
trăm.
2. Kỹ năng: Có kỹ năng viết phân số (có giá trị tuyệt đối lớ hơn 1) dưới
dâng hỗn số và ngược lại; viết phân số dưới dạng số thập phân và ngược
lại; biết sử dụng kí hiệu %.
3. Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận, chính xác.
II. CHUẨN BỊ TÀI LIỆU-TBDH:
1. Chuẩn bị của thầy: SGK,SGV,tài liệu tham khảo,thước thẳng.
2. Chuẩn bị của trò: ĐDHT,SGK,phiếu học tập.
III. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
Nêu quy tắc chia hai phân số? Viết dạng tổng quát?
Tìm x biết:
2 7
3 8
x
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy - trò Nội dung kiến thức cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu về hỗn số
GV: Cùng HS viết phân số
7
4
dưới dạng
hỗn số như sau.
GV: Thực hiện phép chia:
7
4
= 7 : 4
Vậy:
7
4
= 1 +
3
4
= 1
3
4
GV: Hỏi HS đâu phần nguyên? Đâu
phần phân số?
HS: phần nguyên là 1, phần phân số là
3
4
GV: Yêu cầu HS làm ?1
HS: Làm ?1
GV: Khi nào em viết được một phân số
dương dưới dạng hỗn số?
HS: Khi phân số đó lớn hơn 1.
GV: Ngược lại ta cũng thể viết một
hỗn số dưới dạng phân số.
GV: Yêu cầu HS làm ?2
HS: Làm ?2
GV: Giới thiệu các số -2
4
7
;
3
45
... cũng
1. Hỗn số
dụ: Viết phân số
7
4
dưới dạng hỗn số
sau:
7 4
3 1
Dư thương
7
4
= 1 +
3
4
= 1
3
4
Phần nguyên của
7
4
Phần phân số của
7
4
?1 Viết các phân số sau dưới dạng hỗn số.
17 1 1
4 4
4 4 4
 
21 1 1
4 4
5 5 5
 
?2 Viết các hỗn số sau dưới dạng phân số:
hỗn số. Chúng lần lượt số đối của các
hỗn số
4 3
2 ;4
7 5
Chú ý như SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu về số thập phân
GV: Em hãy viết các phân số
3 152 73
; ;
10 100 1000
thành các phân số mẫu
là luỹ thừa của 10?
HS:
1 2 3
3 152 73
; ;
10 10 10
GV: Các phân số em vừa viết được
gọi các phân số thập phân. Vậy phân
số thập phân là gì?
HS: Nêu định nghĩa (SGK).
GV: Các phân số thập phân trên thể
viết dưới dạng số thập phân.
GV: Em hãy nhận xét về thành phần của
số thập phân? Nhận xét về số chữ số của
phần thập phân so với số chữ số 0 mẫu
của phân số thập phân?
HS: Nêu như SGK
GV: Nhấn mạnh lại như SGK
GV: Yêu cầu HS hoạt động nhóm ?3 ?
4
HS: Hoạt động nhóm
GV: Quan sát, hướng dẫn.
HS: Đại diện lên bảng trình by
4 2.7 4 18
27 7 7
3 5.4 3 23
45 5 5
 
 
*Chú ý: (SGK -45)
2. Số thập phân
dụ 1: viết các phân số
3 152 73
; ;
10 100 1000
thành các phân số mẫu luỹ thừa của
10?
Giải:
1 2 3
3 152 73
; ;
10 10 10
* Định nghĩa: Phân số thập phân phân số
mà mẫu là lũy thừa của 10.
dụ 2: Viết các phân số thập phân
3 152 73
; ;
10 100 1000
dưới dạng số thập phân
Giải:
?3 Viết các phân số sau dưới dạng số thập
phân
27 13 261
0,27; 0,013; 0,000261
100 1000 100000
 
?4 Viết các số thập phân sau dưới dạng
phân số thập phân:
121 7 2013
1,21 ;0,07 ; 2,013
100 100 1000
 
4. Củng cố - Luyện tập:
– Nhắc lại khái niệm hỗn số,số thập phân
– Hướng dẫn học sinh làm các bài tập SGK.
5. Hướng dẫn học sinh học ở nhà:
– Học sinh về nhà học bài và làm các bài tập còn lại SGK.
- Đọc phần 3: Phần trăm.
thông tin tài liệu
Tìm hiểu về hỗn số Viết phân số 7/4 dưới dạng hỗn số như sau. Khi nào em viết được một phân số dương dưới dạng hỗn số? Tìm hiểu về số thập phân * Định nghĩa: Phân số thập phân là phân số mà mẫu là lũy thừa của 10.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×