DANH MỤC TÀI LIỆU
Hệ thống hóa hoạt động cho vay hỗ trợ người nghèo của các cơ quan hoạt động về lĩnh vực này trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả của chương trình đối với công tác XĐGN.
B GIÁO D C VÀ ĐÀO T OỘ Ụ
TR NG Đ I H C KINH T TP.H CHÍ MINHƯỜ Ạ Ọ
NGUY N ANH TU NỄ Ấ
CHO VAY H TR CHO NG I NGHÈO T I T NH ƯỜ Ạ Ỉ
TI N GIANG – TH C TR NG VÀ GI I PHÁP Ự Ạ
LU N VĂN TH C S KINH T Ạ Ỹ
Thành ph H Chí Minh – 2011ố ồ
B GIÁO D C VÀ ĐÀO T OỘ Ụ
TR NG Đ I H C KINH T TP.H CHÍ MINHƯỜ Ạ Ọ
NGUY N ANH TU NỄ Ấ
CHO VAY H TR CHO NG I NGHÈO T I T NH ƯỜ Ạ Ỉ
TI N GIANG – TH C TR NG VÀ GI I PHÁP Ự Ạ
CHUYÊN NGÀNH: KINH T - TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG
MÃ S: 60.31.12
LU N VĂN TH C S KINH T Ạ Ỹ
NG I H NG D N KHOA H CƯỜ ƯỚ
PGS.TS. TR NG TH H NGƯƠ Ị Ồ
Thành ph H Chí Minh – 2011ố ồ
L I CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan lu n văn này do chính tôi nghiên c u th c hi n. ự ệ
Các thông tin s li u đ c s d ng trong lu n văn đ c trích d n đ y đ ệ ượ ượ ẫ ầ ủ
ngu n tài li u t i danh m c tài li u tham kh o là hoàn toàn trung th c. ệ ạ
Ti n Giang, tháng 12 năm 2011
Nguy n Anh Tu nễ ấ
H c viên cao h c khóa 18ọ ọ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Tr ng Đ i h c Kinh t TP. H Chí Minhườ ạ ọ ế
M C L CỤ Ụ
TRANG PH BÌA
L I CAM ĐOAN
M C L CỤ Ụ
DANH M C CÁC B NG BI U, S Đ Ơ Ồ
DANH M C CÁC CH VI T T T Ữ Ế
PH N M Đ U ...................................................................................................................................1
CH NG 1: C S LÝ LU N VÀ VAI TRÒ TÍN D NG H TRƯƠ Ơ Ở
NG I NGHÈOƯỜ ..................................................................................................................................6
1.1 Nghèo đói và s c n thi t ph i gi m nghèoự ầ ế ....................................................6
1.1.1 Khái ni m nghèo đói..........................................................................................................6
1.1.2 Tiêu chí phân lo i chu n nghèoạ ẩ ....................................................................................7
1.1.2.1 Phân lo i chu n nghèo đói theo Ngân hàng th gi i ế ................................8
1.1.2.2.Phân lo i chu n nghèo đói theo Vi t Namạ ẩ ......................................................8
1.1.3 S c n thi t ph i gi m nghèo và h tr ng i nghèoự ầ ế ườ .....................................9
1.2 Tín d ng và vai trò tín d ng h tr ng i nghèo ỗ ợ ườ ................................................10
1.2.1 Các khái ni m......................................................................................................................10
1.2.1.1 Khái ni m tín d ng ....................................................................................................10
1.2.1.2 Khái ni m tín d ng cho ng i nghèoệ ụ ườ ...............................................................11
1.2.1.3 Khái ni m tài chính vi mô – cho vay h tr ng i nghèo ỗ ợ ườ .......................11
1.2.2 Vai trò c a tín d ng trong vi c gi m nghèo ệ ả .........................................................13
1.3 Các nhân t nh h ng đ n hi u qu cho vay h nghèoố ả ưở ế ...............................15
1.4 Các tr ng phái lý thuy t v tín d ng cho ng i nghèoườ ế ề ườ ................................16
1.4.1 Tr ng phái c đi nườ ........................................................................................................16
1.4.2 Tr ng phái ki m ch tài chínhườ ề ế .................................................................................17
1.4.3 Tr ng phái Ohioườ ..............................................................................................................17
1.4.4 Tr ng phái th ch ki u m iườ ế ...................................................................................18
1.5 Nh ng ch s đo l ng hi u qu cho vay h tr cho ng i nghèo ỉ ố ườ ư .........19
1.5.1 Các ch s đánh giá r i ro cho vayỉ ố ............................................................................19
1.4.2 M t s ch s tài chính s d ng trong báo cáo tài chính c a các t ch c ỉ ố
TC TCVM................................................................................................................................................20
1.6 Nh ng t ch c cung c p tín d ng cho ng i nghèo hi n nay Vi t ư ở ệ
Nam ...
21
1.6.1 Khu v c chính th c ..........................................................................................................21
1.6.2 Khu v c bán chính th c .................................................................................................23
1.6.3 Khu v c phi chính th c ..................................................................................................24
1.7 Kinh nghi m m t s n c trên th gi i v cho vay đ i v i ng i ố ướ ế ườ
nghèo ..
25
1.7.1 Bangladesh............................................................................................................................25
1.7.2 Thái lan...................................................................................................................................26
1.7.3 Malaysia.................................................................................................................................26
1.7.4 Bài h c kinh nghi m cho Vi t Nam .........................................................................27
K t lu n ch ng 1ế ậ ươ .............................................................................................................................28
CH NG 2: TH C TR NG CHO VAY H TR CHO NG I NGHÈOƯƠ Ỗ Ợ ƯỜ
T I T NH TI N GIANGẠ Ỉ .............................................................................................................29
2.1 Tình hình nghèo đói và đ ng l i chính sách th c hi n gi m nghèo c aườ ự ệ
chính quy n đ a ph ng và Trung ng t i Ti n Giangề ị ươ ươ .......................................29
2.1.1 Tình hình nghèo đói............................................................................................................29
2.1.2 Đ nh h ng chính sách và ch đ o th c hi n c a chính quy n đ a ướ ỉ ạ
ph ng .ươ
30
2.2 Th c tr ng cho vay h tr ng i nghèo t i Ti n Giang ỗ ợ ườ .................................31
2.2.1 Các t ch c cung ng v n và hình th c th c hi n ứ ự ệ ...........................................31
2.2.1.1 T i Ngân hàng Chính sách xã h i Ti n Giang ộ ề .............................................31
2.2.1.2 T i H i Liên hi p Ph n Ti n Giang ụ ữ ............................................................33
2.2.1.3 T i H i Nông dân Ti n Giangạ ộ ..............................................................................35
2.2.1.4 T i Qu tr v n cho lao đ ng nghèo t t o vi c làm (CEP) Tp.HCM ự ạ
CN.Ti n Giang......................................................................................................................................38
thông tin tài liệu
Xóa đói giảm nghèo (XĐGN) là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước ta trong những năm qua và cả trong giai đoạn sắp tới. Sau hai mươi năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được các thành tựu trên nhiều lĩnh vực. Tuy nhiên cũng còn phải đương đầu với nhiều thách thức lớn. Trong đó có vấn đề nghèo đói và sự phân hóa giàu nghèo đang diễn ra sâu sắc với khoảng cách ngày càng giãn rộng. Dân số nước ta gần 80% là lao động nông nghiệp, kỹ thuật canh tác còn lạc hậu, ruộng đất manh mún, năng suất thấp…một bộ phận dân cư còn sống ở mức nghèo đói nhất là ở các vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số. Các đối tượng này rất khó tiếp cận với tín dụng tại các Ngân hàng thương mại vì họ không có các điều kiện về tài sản đảm bảo nợ vay, chưa quen với vốn tín dụng để phát triển sản xuất. Do vậy, XĐGN và việc làm được Đảng và Nhà Nước đặc biệt quan tâm không những cho phát triển kinh tế mà còn là mục tiêu chính trị xã hội mang tính chiến lược lâu dài và được đặt thành chương trình quốc gia và có nhiều chính sách để thực hiện. Phát triển Kinh tế - xã hội phải thực hiện thành công chương trình mục tiêu quốc gia về XĐGN. Trong rất nhiều giải pháp đồng bộ để thực hiện chương trình này, Chính phủ Việt Nam đã thực sự quan tâm đến việc tạo lập kênh dẫn vốn tới hộ nghèo còn gặp khó khăn trong sản xuất. Nhiều chương trình cho vay hỗ trợ người nghèo bắt đầu từ những khoản vốn nhỏ được cho người nghèo vay với lãi suất thấp từ nguồn ngân sách của Chính Phủ hoặc các Ban ngành, đoàn thể đã ra đời nhằm phục vụ mục tiêu XĐGN của Đảng và Nhà Nước. Trong vòng 17 năm, cùng với yếu tố đổi mới nền kinh tế vai trò tín dụng đặc biệt tín dụng hỗ trợ người nghèo đã giúp cho hơn triệu người thoát nghèo, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 11% năm 2010 theo tiêu chuẩn quốc gia.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×