+HD HS viết phương trình hóa
học.
- Yêu cầu HS đọc thí nghiệm
1b SGK/ 92.
- Biểu diễn thí nghiệm đun
nóng hỗn hợp KClO3 và MnO2
trong ống nghiệm.
+ MnO2 làm cho phản ứng xảy
ra nhanh hơn vậy MnO2 có
vai trò gì?
+ Viết phương trình hóa học?
- Yêu cầu HS nhắc lại tính chất
vật lý của oxi.
Vì vậy ta có thể thu oxi
bằng 2 cách:
+ Đẩy nước.
+ Đẩy không khí.
- Lắp ráp dụng cụ thí nghiệm
Biểu diễn thí nghiệm thu khí
oxi.
- Theo em tại sao khi làm thí
nghiệm phải hơ nóng đều ống
nghiệm trước khi tập trung đun
ở
đáy ống nghiệm?
- Tại sao khi đun nóng KMnO4
ta phải đặt miếng bông ở đầu
ống nghiệm?
- Khi thu khí oxi bằng cách đẩy
không khí, tại sao phải đặt
miệng bình hướng lên trên và
đầu ống dẫn khí phải để ở sát
đáy bình?
- Theo em làm cách nào để biết
được ta đã thu đầy khí oxi vào
+Phương trình hóa học:
KMnO4 Chất rắn + O2
(KMnO4 và MnO2)
- Đọc thí nghiệm 1b SGK/ 92
Ghi nhớ cách tiến hành thí nghiệm.
- Quan sát thí nghiệm biểu diễn của
GV và nhận xét: khi đun nóng
KClO3 O2
+ MnO2 đóng vai trò là chất xúc tác.
+ Phương trình hóa học:
2 KClO3 2 KCl + 3 O2
- Oxi là chất khí tan ít trong nước
và nặng hơn không khí.
- Quan sát thí nghiệm biểu diễn của
GV để trả lời các câu hỏi:
- Khi làm thí nghiệm phải hơ nóng
đều ống nghiệm trước khi tập trung
đun ở đáy ống nghiệm để ống
nghiệm nóng đều không bị vỡ.
- Khi đun nóng KMnO4 ta phải đặt
miếng bông ở đầu ống nghiệm để
tránh thuốc tím theo ống dẫn khí
thoát ra ngoài.
- Vì khí oxi nặng hơn không khí
nên khi thu khí oxi bằng cách đẩy
không khí phải đặt miệng bình
hướng lên trên và đầu ống dẫn khí
phải để ở sát đáy bình.
- Để biết được khí oxi trong bình đã
đầy ta dùng que đóm đặt trên miệng
ống nghiệm.
- Khi thu oxi bằng cách đẩy nước ta
phải chú ý: rút ống dẫn khí ra khỏi
chậu trước khi tắt đèn cồn.
+ Đẩy không
khí.
Page 3