ví dụ về sự cháy, 1 ví dụ về sự
oxi hoá chậm.
- GV đặt câu hỏi:
1. Sự cháy là gì?
2. Sự cháy của một chất trong
không khí và trong oxi có gì
giống và khác nhau?
3. Sự oxi hoá chậm là gì?
4. Sự cháy và sự oxi hóa chậm
có gì giống và khác nhau?
- GV: Giới thiệu về sự tự bốc
cháy và cách phòng tránh hiện
tượng tự bốc cháy trong thực tế.
hóa thức ăn trong cơ thể....
- HS: Trả lời.
4. Giống: Đều là sự oxi
hóa có tỏa nhiệt.
Khác: Phát sáng và không
phát sáng.
- HS: Nghe giảng và ghi
nhớ.
- Sự oxi hoá chậm là sự oxi
hoá có toả nhiệt nhưng không
phát sáng.
VD: Sắt để lâu trong không
khí sẽ bị gỉ…..
Hoạt động 2. Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt đám cháy (15’)
- GV: Ta để cồn, gỗ, than trong
không khí chúng không tự bốc
cháy được. Vậy các chất trên
muốn cháy được phải có điều
kiện gì?
- GV hỏi: Đối với bếp than nếu
đóng cửa lò thì có hiện tượng gì
xảy ra? Vì sao?
- GV: Vậy điều kiện phát sinh và
duy trì sự cháy là gì?
- GV: Trong phòng thí nghiệm,
muốn tắt ngọn lửa đèn cồn em
thường làm thế nào? Tại sao?
- GV hỏi: Muốn dập tắt sự cháy
ta cần thực hiện những biện pháp
nào?
- GV hỏi: Trong thực tế để dập
tắt đám cháy, người ta thường
- HS: Suy nghĩ và trả lời:
Muốn gỗ, than, cháy được
phải đốt các vật đó.
- HS: Nếu đóng cửa lò than
sẽ cháy chậm lại và có thể
tắt vì thiếu oxi.
- HS: Chất phải nóng đến
nhiệt độ cháy. Và phải có
đủ oxi cho sự cháy.
- HS: Lấy nắp đậy lên
ngọn lửa đèn cồn, để ngăn
cách oxi với ngọn lửa.
- HS trả lời: Hạ nhiệt độ
của chất cần cháy xuống
dưới nhiệt độ cháy; Cách li
chất cháy với oxi.
- HS: Trong thực tế để dập
tắt đám cháy người ta
V. ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH
SỰ CHÁY VÀ CÁC BIỆN
PHÁP ĐỂ DẬP TẮT SỰ
CHÁY
1. Các điều kiện phát sinh sự
cháy
- Chất phải nóng đến nhiệt độ
cháy.
- Phải có đủ oxi cho sự cháy.
2. Muốn dập tắt sự cháy ta
cần thực hiện những biện
pháp sau
- Hạ nhiệt độ của chất cần
cháy xuống dưới nhiệt độ
cháy.
- Cách li chất cháy với oxi.