(Từ bài tập 1/109 SGK). Trong các phản ứng trên hiđro đã thể hiện tính chất gì? (Tính
khử). Vậy chất khử là gì? Chất oxi hoá là gì? Thế nào là phản ứng oxi hóa - khử ...
2. Triển khai bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC
a. Hoạt động 1: (12’)
to
CuO + H2 ® Cu + H2O
to
HgO + H2 ® Hg + H2O
to
PbO + H2 ® Pb + H2O
HS: Xem phần bài cũ
- Hiđro thể hiện tính chất gì?
- Trong các phản ứng đã xảy ra sự khử
CuO, HgO, PbO (lấy oxi của oxit kim
loại). Vậy sự khử là gì?
HS: Phát biểu
GV bổ sung và kết luận.
Nói sự khử CuO tạo ra Cu.
2H2 + O2 ® 2H2O củng có sự khử.
- Sự oxi hoá là?
Trong các phản ứng trên đã xảy ra quá
trình kết hợp của oxi trong CuO với H2 nói
sự oxi hoá H2 tạo H2O.
I. Sự khử - sự oxi hoá:
1. Sự khử:
- Là sự tách oxi khỏi hợp chất.
2. Sự oxi hoá:
- Là sự tác dụng của một chất với oxi.
b. Hoạt động 2: (10’)
to
CuO + H2 ® Cu + H2O
to
C + O2 ® CO2
- Chất nào được gọi là chất khử? Chất nào
được gọi là chất oxi hoá? Vì sao?
HS trả lời
GV bổ sung và kết luận.
HS đọc phần đọc thêm (nếu cần)
II. Chất khử và chất oxi hoá:
- Chất chiếm ôxi của chất khác ® chất khử
(H2).
- Chất nhường ôxi ® chất oxi hoá (CuO).
c. Hoạt động 3: (9’) III. Phản ứng oxi hoá - khử: