DANH MỤC TÀI LIỆU
HÓA HỌC Cấu tạo của bảng tuần hoàn - TT
Luyện tập: BẢNG TUẦN HOÀN, SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN CẤU
HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ VÀ TÍNH CHẤT CỦA
CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (tt)
I. Mục tiêu:
kỹ năng sử dụng bảng tuần hoàn: từ vị trí của nguyên tố suy ra tính chất,
cấu tạo nguyên tử và ngược lại.
II. Trọng tâm: Ôn tập và củng cố kiến thức
III. Chuẩn bị:
- Bài tập hóa học
- Bảng phụ các câu hỏi trắc nghiệm.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy, trò
Hoạt động 1:
Gv: treo bảng phụ bài 2/53 SGK
Hs: tìm câu sai và sửa lại cho đúng.
Hoạt động 2:
Gv: gọi Hs giải bài tập
Hs: làm bài tập 5 theo nhóm vào bảng
phụ rồi mang lên trình bày trước lớp
Hs: cần nắm lại: trong nguyên tử Số p
= Số e, nhóm VIIA Z lần lượt 9,
17, 35, 53.... Nguyên tử khối coi như
bằng số khối khi không cần độ chính
xác cao.
Hoạt động 3:
Gv: điều khiển Hs thảo luận theo nhóm
Hs: làm bài tập 6 theo nhóm vào bảng
phụ rồi mang lên trình bày trước lớp.
Hs: cần nhớ lại:
- STT nhóm A = Số e lớp ngoài cùng
- STT chu kì = Số lớp e.
Muốn xác định số e từng lớp, Hs
thường viết cấu hình e.
Hoạt động 4:
Gv: điều khiển Hs thảo luận theo nhóm.
Hs: làm bài tập theo nhóm vào bảng
phụ rồi mang lên trình bày trước lớp.
Hs: cần nắm vững: dựa vào công thức
oxit cao nhất STT nhóm A của ngtố
R Công thức hợp chất khí với Hiđro:
hoá trị = 8 - STT nhóm A.
Về khối lượng %R + %H = 100%
Nội dung
Bài 5/54:
Gọi tổng số hạt p, n, e lần lượt Z, N,
E
Z + N + E = 28 mà Z = E
2Z + N = 28 N = 28 – 2Z (1)
nguyên tố thuộc nhóm VIIA nên Z
có thể là 9, 17, 35....(2)
Từ 1, 2 nghiệm hợp lý: Z = 9
N = 10 A = 9 + 10 = 19
Nguyên tử khối là 19
Cấu hình e: 1s2 2s2 2p5
Bài 6/54:
a) nguyên tố thuộc nhóm VIA nên
nguyên tử của nguyên tố đó 6e lớp
ngoài cùng
b) nguyên tố thuộc chu 3 nên 3
lớp 3e, lớp e ngoài cùng là lớp thứ 3.
c) Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4
Số e ở từng lớp: 2, 8, 6.
Bài 7/54:
Oxit cao nhất của 1 nguyên tố là RO3
công thức hợp chất khí với Hiđro
RH2
Trong phân tử RH2: %H: 5.88 (khối
lượng)
%R: 100% -
5.88% = 94.12%
MR/2 = 94.12/5.88
MR = 32
Vậy R là lưu huỳnh
MR/(2*MH) = %R/%H
MR =? tên nguyên tố?
Hoạt động 5:
Gv: cho Hs thảo luận theo nhóm
Hs: trình bày bài giải vào bảng phụ.
- Cách làm tương tự như bài 7/54.
Hs: có thể giải theo cách khác.
Hoạt động 6:
Gv: cho Hs thảo luận theo nhóm
Hs: trình bày bài giải vào bảng phụ
Hs: kim loại nhóm IIA có hóa trị 2, nắm
lại công thức tính số mol và M
- Biết viết phương trình phản ứng
- Dựa vào nguyên tử khối bảng tuần
hoàn suy ra tên nguyên tố hiệu
hóa học.
Hoạt động 7:
Gv: Cho 8.5g hỗn hợp 2 kim loại thuộc
nhóm IA, 2 chu kì liên tiếp,tác dụng với
dung dịch HCl dư, thu được 3.36 lít khí
H2 (ở đktc). Xác định 2 kim loại nhóm
IA.
Hs: trình bày bài giải vào bảng phụ
Hs: giải theo phương pháp trung bình,
nhóm IA hóa trị 1, từ số mol H2 =>
số mol kim loại nhóm IA, tìm M
* Mỗi nhóm lên trình bày, các nhóm
khác nhận xét, gv tổng kết, sau đó hs
ghi vào vở
Gv: phân chia nhiệm vụ cho các nhóm,
không thể 9 nhóm cùng giải 1 bài tập
không đủ thời gian.
- Nhóm 1: bài 5
- Nhóm 2: bài 6
- Nhóm 3: bài 7
- Nhóm 4: bài 8
- Nhóm 5: bài 9
- Nhóm 6: Bt đề cương (câu 13):
- Bài 2 làm chung tại lớp lúc đầu giờ.
Hoạt động 8: dặn dò
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết: trắc nghiệm 40
câu (kiểm tra tập trung) .
Bài 8/54:
Hợp chất khí với Hiđro là RH4
Công thức Oxit cao nhất là RO2
Trong RO2: %R = 46.67 (khối lượng)
%O = 100% - 46.67% = 53.33%
MR/32 = 46.67/53.33
MR = 28
Vậy R là Silic
Bài 9/54:
Gọi kim loại nhóm IIA là M
nH2 = 0.336/22.4 = 0.015 mol
M + 2H2O M(OH)2 + H2
Mol 0.015 0.015
M = 0.6/0.015 = 40
Đó là kim loại Ca
* nH2 = 0.15 mol
Gọi CT chung 2 kim loại nhóm IA
thuộc 2 chu kì liên tiếp là R
2R + 2HCl → 2RCl + H2
Mol 0.3 0.15
R = 8.5/0.3 = 28.3
Vậy 2 kim loại nhóm IA thuộc 2 chu
liên tiếp là Na và K
thông tin tài liệu
HÓA HỌC Cấu tạo của bảng tuần hoàn - TT Bài 5/54: Gọi tổng số hạt p, n, e lần lượt là Z, N, E Z + N + E = 28 mà Z = E  2Z + N = 28  N = 28 – 2Z (1) Vì nguyên tố thuộc nhóm VIIA nên Z có thể là 9, 17, 35....(2) Từ 1, 2  nghiệm hợp lý: Z = 9  N = 10  A = 9 + 10 = 19 Nguyên tử khối là 19 Cấu hình e: 1s2 2s2 2p5 Bài 6/54: a) Vì nguyên tố thuộc nhóm VIA nên nguyên tử của nguyên tố đó có 6e lớp ngoài cùng b) Vì nguyên tố thuộc chu kì 3 nên có 3 lớp 3e, lớp e ngoài cùng là lớp thứ 3. c) Cấu hình e: 1s2 2s2 2p6 3s2 3p4 Số e ở từng lớp: 2, 8, 6. Bài 7/54: Oxit cao nhất của 1 nguyên tố là RO3  công thức hợp chất khí với Hiđro là RH2 Trong phân tử RH2: %H: 5.88 (khối lượng) %R: 100% - 5.88% = 94.12% MR/2 = 94.12/5.88  MR = 32 Vậy R là lưu huỳnh
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×