SỰ BIẾN ĐỔI TUẦN HOÀN TÍNH CHẤT CỦA CÁC NGUYÊN TỐ
HOÁ HỌC – ĐỊNH LUẬT TUẦN HOÀN (T1)
I. Mục tiêu:
- Thế nào là tính kim loại, tính phi kim của các nguyên tố hóa học.
- Sự biến đổi tuần hoàn tính kim loại, tính phi kim
- Khái niệm độ âm điện và sự biến đổi tuần hoàn độ âm điện
II. Trọng tâm: Độ âm điện.
III. Chuẩn bị: Giáo án, sách giáo viên.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
GV: Sự biến đổi cấu hình electron của các
nguyên tố nhóm A là như thế nào?
GV: Nhóm VIIIA có đặc điểm gì? Viết cấu
hình electron ngoài cùng tổng quát?
GV: Nhóm IA có đặc điểm gì? Viết cấu hình
electron ngoài cùng tổng quát?
GV: Nhận xét, cho điểm
Hoạt động 2:
GV: Giải thích cho HS về tính kim loại và
tính phi kim?
GV: Cho HS nghiên cứu SGK cũng cố khái
niệm đó?
GV: Tính kim loại và tính phi kim có liên
quan như thế nào đối với lớp electron ngoài
cùng?
Hoạt động 3:
GV: Cho HS quan sát bảng tuần hoàn, cho
HS thảo luận về tính kim loại, tính phi kim
trong chu kì theo chiều tăng dần của điện
tích hạt nhân.
GV: HS quan sát hình 2.1 SGK, hãy giải
thích vì sao tính kim loại giảm, tính phi kim
tăng.
Hoạt động 4:
GV: Cho HS quan sát bảng tuần hoàn và
xem hình 2.1 SGK, HS nhận xét về sự thay
đổi tính kim loại và tính phi kim trong nhóm
A?
GV: HS hãy giải thích vì sao tính kim loại
tăng dần, tính phi kim giảm dần trong nhóm
A?
GV: HS có kết luận gì về sự biến đổi tính
I. Tính kim loại, tính phi kim:
HS:
- Kim loại là những nguyên tố dễ mất electron
để trở thành ion dương
- Phi kim là những nguyên tố dễ nhận electron
để trở thành ion âm.
HS:
-Kim loại càng mạnh khi khả năng mất
electron càng lớn.
- Phi kim càng mạnh khi khả năng nhận
electron càng lớn.
1. Sự biến đổi tính chất trong một chu kì:
HS: Trong chu kì tính kim loại giảm dần, tính
phi kim tăng dần.
HS: Theo chiều tăng dần của điện tích hạt
nhân thì điện tích hạt nhân tăng dần, số lớp
electron không đổi, lực hút giữa hạt nhân và
electron lớp ngoài cùng tăng, làm cho bán
kính nguyên tử giảm khả năng mất electron
giảm, khả năng nhận electron tăng.
2. Sự biến đổi tính chất trong một nhóm A:
HS: Tính kim loại tăng dần, tính phi kim giảm