DANH MỤC TÀI LIỆU
HÓA HỌC :HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ-NGUYÊN TỐ HÓA HỌC - ĐỒNG VỊ
(T1)
I. Mục tiêu:
-Điện tích của hạt nhân, số khối của hạt nhân nguyên tử là gì?
-Thế nào là nguyên tử khối, cách tính nguyên tử khối. Định nghĩa nguyên tố
hoá học trên cơ sở điện tích hạt nhân. Thế nào là số hiệu nguyên tử. Kí hiệu
II.Trọng tâm: Hình thành các khái niệm.
III.Chuẩn bị: GV nhắc nhở hs học kĩ phần tổng kết của bài 1
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về điện tích hạt
nhân.
* GV liên hệ bài vừa học, yc hs nhắc lại
đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên
tử.
* GV: hạt nhân nguyên tử gồm proton và
nơtron nhưng chỉ có proton mang điện,
mỗi hạt proton mang điện tích là 1+
? Vậy số đv điện tích của hạt nhân có
bằng số proton không?
* GV cho vd: điện tích hạt nhân nguyên
tử oxi là 8+. Tính số proton, electron.
* GV hướng cùng HS giải vd này
* GV gọi HS rút ra nhận xét về số
proton, electron và điện tích hạt nhân?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về số khối
*GV yêu cầu HS nêu định nghĩa số khối
*GV cho vd, HS vận dụng trả lời
*GV hỏi: khi bài ra cho biết số khối (số
hạt proton (Z) số hạt proton (Z) ta có tính đc số hạt notron
ko? Và tính như thế nào?
*GV cho vd yêu cầu HS tự làm: nguyên
Na có A = 23 và Z = 11. Hãy tính số
notron, electron?
*GV nhấn mạnh: số đv điện tích hạt nhân
và số khối A đặc trưng cho hạt nhân và
I- HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ
1. Điện tích hạt nhân
P: 1+
Z proton thì hạt nhân có điện tích là Z+
(-số đv điện tích của hạt nhân có bằng số proton.)
VD: điện tích hạt nhân nguyên tử oxi là 8+. Tính
số proton, electron.
-Số proton trong nguyên tử oxi:
88
1
proton
-số electron trong nguyên tử oxi:
88
1
electron
Kết luận:
-Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton
= số electron.
2. Số khối
Số khối (A) là tổng số hạt proton (Z) và tổng số
hạt notron (N) của hạt nhân đó:
VD: hạt nhân liti có 3 proton và 4 nơtron, số khối
của nguyên tử là bao nhiêu?
A = Z + N = 3 + 4 = 7
Chú ý: (1)
N = A – Z
VD: nguyên tử Na có A = 23 và Z = 11. Hãy tính
số notron, electron?
Giải: P = 11, E = 11,
N = A – Z = 23 – 11 = 12
Số khối A , điện tích hạt nhân Z đặc trưng cho
một nguyên tố hóa học.
II- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC
1. Định nghĩa
Nguyên tố hóa học là những ntử có cùng điện tích
hạt nhân.
đặc trưng cho nguyên tử
*GV yêu cầu HS giải thích
*GV nói rõ: vì khi biết Z và A của một
nguyên tử sẽ biết được số proton,
sốelectron và cả số notron trong nguyên
tử
Hoạt động 3: Tìm hiểu về định nghĩa
nguyên tố hoá học
-GV nhấn mạnh: người ta thấy tc riêng
biệt của nguyên tử chỉ được giữ nguyên
khi điện tích hạt nhân nguyên tử đó được
bảo toàn, nếu điện tích hạt nhân nguyên
tử đó bị thay đổi thì tc của nguyên tử
cũng thay đổi theo.
-GV hỏi: vậy nguyên tố hóa học là
những ntử có chung điểm gì?
Hoạt động 4: Tìm hiểu về số hiệu
nguyên tử
-GV gợi ý: Số đơn vị điện tích hạt nhân
nguyên tử của một nguyên tố được gọi là
số hiệu nguyên tử của nguyên tố đó, kí
hiệu là Z.
-GV hỏi: em hãy nêu mối liên hệ giữa số
hiệu nguyên tử, số proton và số nơtron?
Hoạt động 5: Tìm hiểu về kí hiệu
nguyên tử
-GV hướng dẫn hs hiểu được kí hiệu.
A
ZX
X: kí hiệu của nguyn tố
Z: số hiệu nguyn tử
A: số khối A = Z + N
-GV lấy vd minh hoạ cho hs hiểu rõ hơn.
Vd: Kí hiệu nguyên tử sau đây cho em
biết điều gì?
23
11 Na
-GV gợi ý cùng HS giải vd này
2. Số hiệu nguyên tử
Số hiệu nguyên tử (Z)
= Số đơn vị điện tích hạt nhân
= số p = số e.
Chú ý: Nói số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt
nhân là sai. Vì chúng chỉ bằng nhau về độ lớn đại
số còn đây là 2 đại lượng khác nhau.
3. Kí hiệu nguyên tử
X
A
Z
VD:
Số hiệu nguyên tử của nguyên tố Na là 11 nên suy
ra:
-Điện tích hạt nhân của nguyên tử là 11+
-Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số
electron = 11
-Số khối A = Z + N = 23 - N = 23-11= 12
-Nguyên tử khối của Na là 23
4. Củng cố
GV cho bài tập:
-Hãy xác định điện tích hạt nhân, số p, số n, số e, ntử khối của các ntử sau:
7
3Li
,
19
9F
,
GV gọi 3 HS lên bảng trình bày, sau đó nhận xét rút kinh nghiệm.
5. BTVN: 1
8 trang 13,14 sgk
thông tin tài liệu
HÓA HỌC :HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ Điện tích hạt nhân P: 1+ Z proton thì hạt nhân có điện tích là Z+ (-số đv điện tích của hạt nhân có bằng số proton.) VD: điện tích hạt nhân nguyên tử oxi là 8+. Tính số proton, electron. -Số proton trong nguyên tử oxi: proton -số electron trong nguyên tử oxi: electron Kết luận: -Số đơn vị điện tích hạt nhân Z = số proton = số electron. 2. Số khối Số khối (A) là tổng số hạt proton (Z) và tổng số hạt notron (N) của hạt nhân đó: VD: hạt nhân liti có 3 proton và 4 nơtron, số khối của nguyên tử là bao nhiêu? A = Z + N = 3 + 4 = 7 Chú ý: (1) N = A – Z VD: nguyên tử Na có A = 23 và Z = 11. Hãy tính số notron, electron? Giải: P = 11, E = 11, N = A – Z = 23 – 11 = 12 Số khối A , điện tích hạt nhân Z đặc trưng cho một nguyên tố hóa học. II- NGUYÊN TỐ HOÁ HỌC 1. Định nghĩa Nguyên tố hóa học là những ntử có cùng điện tích hạt nhân. 2. Số hiệu nguyên tử Số hiệu nguyên tử (Z) = Số đơn vị điện tích hạt nhân = số p = số e. Chú ý: Nói số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân là sai. Vì chúng chỉ bằng nhau về độ lớn đại số còn đây là 2 đại lượng khác nhau. 3. Kí hiệu nguyên tử
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×