nào?
GV: HS cho biết electron hóa trị của các
nguyên tố nhóm IIIA và VIIIA thuộc phân
lớp nào?
Hoạt động 4:
GV: Giới thiệu về nhóm VIIIA và cho HS
quan sát bảng tuần, yêu cầu HS nhận xét về
số electron ngoài cùng?
GV: HS hãy viết cấu hình electron lớp ngoài
cùng ở dạng tổng quát của nhóm VIIIA?
GV: Cấu hình lớp vỏ electron ngoài cùng
ns2np6 rất bền vững. HS nhận xét về khã
năng tham gia phản ứng hóa học.
GV: Các khí hiếm còn được gọi là những khí
trơ.
GV: Bổ sung ở nhiệt độ thường các khí hiếm
tồn tại ở trạng thái khí và phân tử chỉ có một
nguyên tử.
Hoạt động 5:
GV: Cho HS quan sát bảng tuần hoàn và giới
thiệu các nguyên tố nhóm IA.
GV: HS nhận xét cấu hình electron ngoài
cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A?
GV: Bổ sung vì nguyên tử chỉ có một
electron ngoài cùng nên trong các phản ứng
có khuynh hướng nhường một electron để đạt
cấu hình bền vững của khí hiếm.
GV: Hướng dẫn HS thực hiện một số phản
ứng.
Hoạt động 6:
GV: Cho HS quan sát bảng tuần hoàn và giới
thiệu các nguyên tố nhóm VIIA.
GV: HS hãy viết cấu hình electron lớp ngoài
cùng ở dạng tổng quát của nhóm VIIA?
GV: HS nhận xét cấu hình electron ngoài
cùng của nhóm VIIA?
GV: HS nhận xét các nguyên tử halogen có
khuynh hướng thu thêm một electron để đạt
cấu hình bền vững của khí hiếm. Halogen có
hóa trị 1.
GV: Bổ sung ở dạng đơn chất phân tử
halogen gồm hai nguyên tử: F2, Cl2, Br2, I2.
Đó là những phi kim điển hình (At là nguyên
tố phóng xạ).
GV: Hướng dẫn HS viết các phản ứng thể
HS: Phân lớp p nên là các nguyên tố p
2.Một số nhóm A tiêu biểu:
a. Nhóm VIIIA (Nhóm khí hiếm)
HS: có 8 electron lớp ngoài cùng.
HS: Cấu hình electron lớp ngoài cùng ns2np6
HS: Không tham gia phản ứng hóa học.
b. Nhóm IA là nhóm kim loại kiềm:
HS: Quan sát
HS: ns1 có 1 electron ở lớp ngoài cùng có
khuynh hướng mất 1 electron để đạt cấu hình
khí hiếm.
HS: 4Na + O2 → 2Na2O
2Na + 2H2O → NaOH + H2
2Na + Cl2 → 2NaCl
c. Nhóm VIIA (Nhóm halogen)
HS: Quan sát
HS: ns2np5
HS: Có 7 electron ở lớp ngoài cùng có khuynh
hướng nhận thêm 1 electron để đạt cấu hình
khí hiếm.
HS: Phân tử gồm hai nguyên tử: F2, Cl2, Br2, I2
HS: Phản ứng với kim loại tạo muối:
2Al + 3Cl2 → 2AlCl3
2K + Br2 → KBr