BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (T2)
I. Mục tiêu:
- Cấu tạo của bảng tuần hoàn, nhóm nguyên tố.
- Phân loại các nguyên tố.
II. Trọng tâm: Nhóm nguyên tố.
III. Chuẩn bị: Bảng tuần hòan.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Hãy cho biết nguyên tắc sắp xếp các
nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn?
GV: Ô nguyên tố cho biết những thông tin
gì?
GV: Chu kì trong bảng tuần hoàn là gì?
GV: Nhận xét, cho điểm.
Hoạt động 2:
GV: Cho HS quan sát bảng tuần hoàn cỡ
lớn và cho biết vị trí của từng nhóm. HS
cho biết electron ngoài cùng của từng
nhóm gần giống nhau?
GV: HS hãy định nghĩa về nhóm nguyên
tố?
GV: Bổ sung Bảng tuần hoàn chia thành 8
nhóm A (đánh số từ IA – VIIIA và 8 nhóm
B (đánh số từ IB – VIIIB)
Hoạt động 3:
GV: Để xác định số thứ tự của nhóm ta cần
dựa vào đặc điểm gì?
GV: Chỉ vào vị trí từng nhóm A trong bảng
tuần hoàn, yêu cầu HS cho biết cấu hình
electron hóa trị tổng quát của các nhóm A?
GV: HS hãy định nghĩa về nhóm A?
GV: HS hãy cho biết cách xác định số thứ
tự của nhóm?
GV: Dựa vào số electron hóa trị có thể dự
đoán tính chất nguyên tố?
Hoạt động 4:
GV: Dựa vào bảng tuần hoàn, HS hãy cho
biết cấu hình tổng quát của các nguyên tố d
nhóm B?
GV: HS hãy nhận xét họ Lantan và Họ
3. Nhóm nguyên tố:
HS: Nhóm nguyên tố là gồm các
nguyên tố có cấu hình electron lớp
ngoài cùng tương tự nhau, nên tính
chất hóa học gần giống nhau được
xếp thành một cột.
a. Nhóm nguyên tố:
HS: Cấu hình electron hóa trị hay số
electron nằm ở lớp ngoài cùng ?
HS: Nhóm A: nsanpb
a, b là số electron trên phân lớp s và
p.
1 ≤ a ≤ 2; 0 ≤ b ≤ 6
HS: Nhóm A là tập hợp các nguyên
tố mà cấu hình electron lớp ngoài
cùng nằm trên phân lớp s và p hay
gồm các nguyên tố s và nguyên tố p.
HS: Số thứ tự của nhóm bằng tổng
số electron lớp ngoài cùng: a + b
HS: Nhóm A gồm các nguyên tố
kim loại, phi kim và khí hiếm.
b. Nhóm B:
HS: (n – 1)dansb
Với b = 2,0 ≤ a ≤ 10
HS: nfa(n + 1)db(n + 2)s2
VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí