CÂN BẰNG HÓA HỌC
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
1. Kiến thức:
- Khái niệm phản ứng thuận nghịch và nêu thí dụ.
- Khái niệm về cân bằng hoá học và nêu thí dụ.
- Khái niệm về sự chuyển dịch cân bằng hóa học và nêu thí dụ.
- Nội dung nguyên lí Lơ Sa-tơ-li-ê và cụ thể hoá trong mỗi trường hợp cụ thể.
2. Kỹ năng:
- Quan sát thí nghiệm rút ra được nhận xét về phản ứng thuận nghịch và cân
bằng hoá học.
- Dự đoán được chiều chuyển dịch cân bằng hoá học trong những điều kiện cụ
thể.
- Vận dụng được các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học để đề xuất cách
tăng hiệu suất phản ứng trong trường hợp cụ thể.
Trọng tâm: Cân bằng hoá học, sự chuyển dịch cân bằng hoá học, nguyên lí Lơ
Sa-tơ-li-ê.
3. Tư tưởng: Tích cực, chủ động
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH
1. Giáo viên: Giáo án, tranh ảnh liên quan đến bài học...
2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới trước khi đến lớp.
III. PHƯƠNG PHÁP
Kết hợp khéo léo giữa đàm thoại, nêu vấn đề và hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
Tiết 1.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Trong giờ học
3. Bài mới:
Hoạt động của Giáo viên và Học sinh Nội dung ghi bảng
* Hoạt động 1: Phản ứng một chiều,
phản ứng thuận nghịch
Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là phản
ứng một chiều, phản ứng thuận nghịch
- GV: hướng dẫn HS hiểu về phản ứng
một chiều và phản ứng thuận nghịch
HS: Nghe TT
I. Phản ứng một chiều, phản ứng thuận
nghịch và cân bằng hóa học:
1 Phản ứng một chiều: là phản ứng chỉ xảy
ra theo 1 chiều từ trái sang phải
2KClO3 2KCl + 3O2
2.Phản ứng thuận nghịch: là những phản
ứng trong cùng điều kiện xảy ra theo 2 chiều
trái ngược nhau.
Vd: Cl2 + H2O HCl + HClO (1) phản
ứng thuận (2) phản ứng nghịch.
* Hoạt động 2: Cân bằng hoá học
Mục tiêu: Học sinh biết thế nào là cân
bằng hoá học
- GV: hướng dẫn Hs tập phân tích số liệu
thu được từ thực nghiệm của phản ứng
thuận nghịch sau:
3 Cân bằng hóa học:
- VD:
H2 (k + I2 (k) 2 HI(k)
t =0 0,500 0,500 0 mol
MnO2 ,
t0