CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN TỬ
I. Mục tiêu: Quy luật sắp xếp các electron trong vỏ nguyên tử của các nguyên
tố.
II. Trọng tâm: Cấu hình electron.
III.Chuẩn bị: Sơ đồ phân bố mức năng lượng của các lớp và các phân lớp.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về thứ tự các mức
năng lượng trong nguyên tử.
GV treo lên bảng Sơ đồ phân bố mức nl
của các lớp và các phân lớp và hướng dẫn
HS.
* GV: Kết luận về sự phân bố các electron
trong nguyên tử.
- Các electron trong nguyên tử ở trạng thái
cơ bản lần lượt chiếm các mức nl từ thấp
đến cao.
-Mức nl của các lớp tăng theo thứ tự từ 1
đến 7 kể từ gần hạt nhân nhất và của phân
lớp tăng theo thứ tự s, p, d, f.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu hình electron
của nguyên tử.
* GV hướng dẫn HS dạng chung của cấu
hình e: nla
* GV hướng dẫn HS các bước viết cấu
hình electron và đưa ra các VD để HS vận
dụng , GV theo dõi chữa bài và củng cố
kiến thức
GV yêu cầu HS viết cấu hình electron
nguyên tử của nguyên tố: Ne (Z=10),
Cl (Z=17)
Sau khi HS viết xong cấu hình electron
nguyên tử của 1 số nguyên tố, GV nhận
xét rút kinh nghiệm
GV hướng cẫn HS cách viết gọn: neon là
khí hiếm gần nhất đứng trước clo, nên ta
I- THỨ TỰ CÁC MỨC NĂNG LƯỢNG
TRONG NGUYÊN TỬ:
- Các electron trong nguyên tử lần lượt chiếm
các mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp xếp
từ trong ra ngoài.(Tính từ hạt nhân).
E1< E2<E3<E4
Trong các lớp: Các e lần lượt chiếm các phân
lớp là s, p, d, f…
Thứ tự sắp xếp theo mức năng lượng:
1s 2s 3s 3p 4s 3d 4p 5s ...
II- CẤU HÌNH ELECTRON CỦA NGUYÊN
TỬ
1. Cấu hình electron của nguyên tử
- Là cách để mô tả sự xắp sếp các e trong
nguyên tử: Thuộc AO nào, phân lớp nào, lớp
nào.
- Cách biểu diễn cấu hình (dạng chữ số): nla
Trong đó:
n: STT của lớp.
l: tên phân lớp.
a: Số e có mặt tại phân lớp và lớp tương ứng
VD: 1s1