DANH MỤC TÀI LIỆU
HÓA HỌC TÌM HIỂU VỀ CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (T1)
CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (T1)
I. Mục tiêu:
-Trong nguyên tử, e chuyển động quanh hạt nhân tạo nên vỏ nguyên tử.
-Cấu tạo vỏ nguyên tử. Lớp, phân lớp e. Số e có trong mỗi lớp, phân lớp.
II. Trọng tâm: Lớp electron và phân lớp electron.
III.Chuẩn bị:
1. GV: bản vẽ các loại mô hình vỏ nguyên tử.
2. HS: xem bài trước
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự chuyển động
của electron trong nguyên tử.
GV: treo hình 1.6 SGK và hướng dẫn cho
HS: mô hình nguyên tử của Rơ-dơ-pho, Bo
và Zom-mơ-phen có tác dụng rất lớn đến sự
phát triển lí thuyết cấu tạo nguyên tử,
nhưng không đầy đủ để giải thích mọi tính
chất của nguyên tử.
? Ngày nay, người ta biết trong nguyên tử
các electron chuyển động ntn?
GV dẫn dắt số hiệu nguyên tử của nguyên
tố Z cũng bằng số thứ tự Z của nguyên tử
nguyên tố đó trong BTH.
GV: lấy vd minh hoạ.
-Từ đó đvđ tiếp: vậy thì các electron được
phân bố xung quanh hạt nhân theo quy luật
nào?
Hoạt động 2: Tìm hiểu về lớp electron
GV cho HS cùng nghiên cứu sgk và đặt các
câu hỏi để xây dựng bài
GV nhấn mạnh: trong nguyên tử có thể có
nhiều lớp electron.
? Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các
electron lần lượt chiếm các mức năng
lượng ntn và sắp xếp ra sao?
? Trong vỏ nguyên tử, các electron ở gần
hạt nhân và ở xa hạt nhân có mức năng
lượng ntn?
? Các electron trên cùng 1 lớp có mức năng
lượng ntn?
GV dẫn dắt: mỗi lớp tương ứng với 1
mức năng lượng. Các mức năng lượng của
các lớp được xếp theo thứ tự tăng dần từ
I – Sự chuyển động của electron trong nt
-Các electron chuyển động rất nhanh trong khu
vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo
những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử.
Số e = số p = Z = STT trong bảng HTTH
VD: số thứ tự của H trong BTH là 1 (Z=1), vỏ
nguyên tử H có 1 electron, hạt nhân nguyên tử
có 1 proton.
II - Lớp electron và phân lớp electron.
1. Lớp electron:
- Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các
electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ
thấp đến cao và sắp xếp thành từng lớp.
-Electron ở càng xa hạt nhân hơn có mức năng
lượng càng cao.
- Các electron ở cùng 1 lớp có mức năng lượng
gần bằng nhau.
Thứ tự của lớp n: 1 2 3 4 ....
Tên của lớp: K L M N ....
thấp lên cao, nghĩa là từ sát hạt nhân ra
ngoài.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về phân lớp
electron.
GV đvđ tiếp: mỗi lớp lại chia thành các
phân lớp. Như vậy các phân lớp được phân
bố theo quy luật nào?
GV hướng dẫn HS cùng nghiên cứu sgk và
đặt các câu hỏi để xây dựng bài:
? Mỗi lớp lại chia thành các phân lớp
electron. Vậy các electron trong mỗi phân
lớp có mức năng lượng ntn?
GV hướng dẫn HS biết các quy ước:
- Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ
cái thường s, p, d, f.
- Số phân lớp trong mỗi lớp bằng STT của
lớp đó.
GV đặt các câu hỏi để xây dựngkiến thức:
? Lớp thứ 1 có mấy phân lớp, đó là những
phân lớp nào?
? Lớp thứ 2 có mấy phân lớp, đó là những
phân lớp nào?
? Lớp thứ 3 có mấy phân lớp, đó là những
phân lớp nào?
GV lưu ý HS: các electron ở phân lớp s
được gọi là các electron s, ở phân lớp p
được gọi là các electron p
* GV cung cấp thêm: Các e tồn tại trên các
phân lớp. Và tại đó chúng chuyển động
không ngừng tạo thành các đám mây e
vùng không gian xung quanh hạt nhân mà ở
đó sự có mặt của electron là lớn nhất gọi là
obitan.
Như vậy ở trong các phân lớp có các AO.
- Từ số e tối đa trên các AO và số AO trên
các phân lớp ta có thể suy ra số e tối đa trên
các phân lớp, các lớp.
2. Phân lớp electron:
-Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng
lượng bằng nhau.
- Số phân lớp trong mỗi lớp bằng STT của lớp
đó:
-Lớp thứ 1 (n=1) có 1 phân lớp: 1s
- Lớp thứ 2 (n=2) có 2 phân lớp: 2s và 2p.
- Lớp thứ 3 (n=3) có 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d.
* Obitan (AO): " Đám mây" electron
-Ứng với các phân lớp: s, p, d, f có các obitan
s,p,d,f .
+ Phân lớp s có 1 obitan cĩ dạng hình cầu.
+ Phân lớp p có 3 obitan cĩ dạng hình số 8 nổi.
+ Phân lớp d có 5 obitan và phân lớp f có 7
obitan. Obitan d và obitan f có dạng phức tạp
hơn
- Mỗi obitan dù ở phân lớp nào thì cũng chứa tối
đa 2 electron
4.Củng cố: - STT của nguyên tố trong BTH bằng số electron ở lớp vỏ nguyên
tử.
- Các electron sắp xếp thành từng lớp.
- Các phân lớp được kí hiệu bằng các chữ cái thường s, p, d, f.
GV yc HS làm các BT 1, 2, 3 trang 22 sgk.
5.Củng cố: Các bài tập còn lại Sgk
thông tin tài liệu
HÓA HỌC TÌM HIỂU VỀ CẤU TẠO VỎ NGUYÊN TỬ (T1) – Sự chuyển động của electron trong nt -Các electron chuyển động rất nhanh trong khu vực xung quanh hạt nhân nguyên tử không theo những quỹ đạo xác định tạo nên vỏ nguyên tử. Số e = số p = Z = STT trong bảng HTTH VD: số thứ tự của H trong BTH là 1 (Z=1), vỏ nguyên tử H có 1 electron, hạt nhân nguyên tử có 1 proton. II - Lớp electron và phân lớp electron. 1. Lớp electron: - Trong nguyên tử ở trạng thái cơ bản, các electron lần lượt chiếm các mức năng lượng từ thấp đến cao và sắp xếp thành từng lớp. -Electron ở càng xa hạt nhân hơn có mức năng lượng càng cao. - Các electron ở cùng 1 lớp có mức năng lượng gần bằng nhau. Thứ tự của lớp n: 1 2 3 4 .... Tên của lớp: K L M N .... 2. Phân lớp electron: -Các electron trong mỗi phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. - Số phân lớp trong mỗi lớp bằng STT của lớp đó: -Lớp thứ 1 (n=1) có 1 phân lớp: 1s - Lớp thứ 2 (n=2) có 2 phân lớp: 2s và 2p. - Lớp thứ 3 (n=3) có 3 phân lớp: 3s, 3p, 3d.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×