LUYỆN TẬP (T1)
NHÓM OXI – LƯU HUỲNH
I. Mục tiêu:
-Oxi và lưu huỳnh là những nguyên tố phi kim có tính oxh mạnh, trong
đó oxi là chất oxh mạnh hơn S
-Hai dạng thù hình của n.tố oxi là O2 và O3
-Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên
tố với những tính chất hóa học của oxi, S
II. Trọng tâm: tính chất hóa học của O2 và O3, S
III. Chuẩn bị:
-GV: Một số bài tập liên quan đến chương oxi lưu huynh
-HS: Ôn tập kiến thức của chương trước ở nhà
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Hoạt động 1:
GV: Yêu cầu HS viết cấu hình e
nguyên tử của các nguyên tố O, S và
nhận xét?
Hoạt động 2:
GV: Yêu cầu HS so sánh độ âm điện
của O, S (3,44 ; 2,58). HS nhận xét tính
oxh và khả năng tham gia pứ của Oxi
và S
GV: Yêu cầu HS cho ví dụ về tính oxi
hóa mạnh của oxi: Phản ứng với kim
loại, phi kim, hợp chất? và nhận xét sự
biến đổi số oxi hóa? (giảm từ 0 xuống -
2)
GV: Yêu cầu HS cho vi dụ về tính oxi
hóa mạnh của S: phản ứng với kim
loại, phi kim và nhận xét sự biến đổi số
oxi hóa?
GV: S tác dụng với chất khử mạnh, số
A. Kiến thức cần nắm vững
I. Cấu tạo, tính chất của oxi và lưu
huỳnh
1. Cấu hình electron nguyên tử
- Giống nhau: Lớp e ngoài cùng đều có
6 e, ns2 np4
- Khác nhau:
+ Bán kính nguyên tử tăng
+ Lớp ngoài cùng O không có phân lớp
d, các nguyên tố khác có phân lớp d
trống
2. Độ âm điện
Độ âm điện của O > S
3. Tính chất hóa học
a. O và S có đô âm điện lớn
Tính oxi hoá của S < O
b. Khả năng tham gia phản ứng hoá
học:
Oxi
- Phản ứng với kim loại
2O2 + 3Fe → Fe3O4
- Phản ứng với phi kim
O2 + C → CO2
- Phản ứng với hợp chất
3O2 + C2H5OH → 2CO2 + 3H2O
O2 + 2CO → 2CO2
Lưu huỳnh
- Phản ứng với kim loại
S + Fe → FeS
S + Hg → HgS
- Phản ứng với phi kim