DANH MỤC TÀI LIỆU
HÓA HỌC TÌM HIỂU VỀ NHÓM OXI – LƯU HUỲNH - T2 ( LUYỆN TẬP)
AXIT SUNFURIC, MUỐI SUNFAT (T2)
I. Mục tiêu:
-Ứng dụng và công đoạn sản xuất H2SO4
-Tính chất của muối sunfat và cách nhận biết
-Phân biệt muối sunfat, axit H2SO4 với các axit và các muối khác
II. Trọng tâm: Nhận biết muối sunfat
III. Chuẩn bị :
-GV: Tranh vẽ sơ đồ sản xuất H2SO4 trong công nghiệp.
-HS: Ôn lại tính chất của axit H2SO4
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung
Họat động 1:
-Em hãy trình bày tính chất hoá
học của H2SO4 loãng
-Tại sao H2SO4 đặc có tính oxi hoá
mạnh
Họat động 2:
GV: Yêu cầu HS đọc SGK liên hệ
thực tế, tóm tắt các ứng dụng của
H2SO4.
Hoạt động 3:
GV: S dụng tranh vẽ sơ đồ điều chế
axit H2SO4 trong công nghiệp giới
thiệu phương pháp tiếp xúc.
GV: Hướng dẫn HS thảo luận về 3 giai
đoạn chính, yêu cầu HS lên bảng viết
các phương trình phản ứng.
Hoạt động 4:
3. Ứng dụng của H2SO4
- Sản xuất phân bón, thuốc trừ sâu, chất
giặt rửa tổng hợp, sợi hóa học, chất
dẻo, chế biến dầu mỏ…(SGK).
4. Sản xuất axit H2SO4:
Sơ đồ sản xuất axit H2SO4:
FeS2SO2
SO3
H2SO4
a. Sản xuất lưu huỳng đioxit (SO2):
+ Đốt cháy lưu huỳnh:
S + O2
o
t
 
SO2
+ Đốt quặng pirit sắt:
4FeS2 + 11O2
o
t
 
2Fe2O3 + 8SO2
b. Sản xuất SO3:
2SO2 + O2
,o
xt t
 
 
2SO3
xt: V2O5
to : 450oC - 500oC
c. Hấp thụ SO3 bằng H2SO4 98% theo
phương pháp ngược dòng tạo oleum:
H2SO4 + nSO3
H2SO4.nSO3
- Dùng lượng nước thích hợp pha loãng
oleum được dung dịch H2SO4.
II. Muối sunfat. Nhận biết ion sunfat
1. Muối sunfat:
+ Phân loại muối sunfat:
Muối sunfat:
-Muối trung hòa (SO42-)
-Muối axit (HSO4-)
+ Tính tan:
GV: Yêu cầu HS phân loại muối sunfat
dựa vào bảng tính tan cho nhận xét
về tính tan của muối sunfat.
-Phần lớn muối sunfat đều tan
-BaSO4, SrSO4, PbSO4 không tan
-CaSO4, Ag2SO4 ít tan.
IV. Cũng cố:
-GV: Yêu cầu HS nắm vững kiến thức về điều chế axit sunfuric và cách
nhận biết axit sunfuric và muối của nó
-Bài tập: 4, 5, 6 /143 SGK
thông tin tài liệu
HÓA HỌC TÌM HIỂU VỀ NHÓM OXI – LƯU HUỲNH - T2 ( LUYỆN TẬP) Câu 5: - Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O2. - Còn lại 2 bình là khí H2S và SO2 mang đốt khí nào cháy được là H2S, khí không cháy là SO2. 2H2S + 3O2 2SO2 + 2H2O Bài 6: Lấy mỗi dung dịch 1 ít cho mỗi lần thử: Dùng BaCl2 nhỏ vào 3 ống nghiệm: - Có kết tủa trắng là 2 ống đựng H2SO4 và H2SO3. H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + 2HCl H2SO3 + BaCl2 BaSO3 + 2HCl - Ống còn lại không có hiện tượng là HCl. Lấy dd HCl vừa nhận được cho vào các kết tủa, nếu kết tủa tan là BaSO3 nhận H2SO3 và không tan là BaSO4 nhận H2SO4. BaSO3 + 2HCl BaCl2 + SO2 + H2O Bài 7: a. Khí H2S và SO2 không thể tồn tại trong cùng một bình
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×