DANH MỤC TÀI LIỆU
Hướng dẫn Giải bài tập Hóa lớp 9: Tính chất hóa học của muối
H ng d n Gi i bài t pướ Hóa l p 9: Tính ch t hóa h c c a mu i ọ ủ
A. Tóm t t ki n th c Tính ch t hóa h c c a mu i ế ọ ủ
I. Tính ch t hóa h c c a mu i ọ ủ
1. Tác d ng v i kim lo iụ ớ
Dung d ch mu i có th tác d ng v i kim lo i t o thành mu i m i và kim lo i m i. ố ớ ạ ớ
Thí d : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓
Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓
2. Tác d ng v i axitụ ớ
Mu i có th tác d ng đ c v i axit t o thành mu i m i và axit m i. ượ ớ
Thí d : BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
3. Tác d ng v i dung d ch mu iụ ớ
Hai dung d ch mu i có th tác d ng v i nhau t o thành hai mu i m i. ố ớ
Thí d : AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl↓
4. Tác d ng v i dung d ch bazụ ớ ơ
Dung d ch baz th tác d ng v i dung d ch baz t o thành mu i m i bazị ơ ị ơ ơ
m i.
Thí d : Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3
5. Ph n ng phân h y mu iả ứ
Nhi u mu i b phân h y nhi t đ cao nh : KClO ủ ở ư 3, KMnO4, CaCO3,…
Thí d : 2KClO3 → 2KCl + 3O2
CaCO3 → CaO + CO2
II. Ph n ng trao đ i trong dung d chả ứ
1. Đ nh nghĩa: Ph n ng trao đ i ph n ng hóa h c, trong đó hai h p ch t tham ả ứ ả ứ
gia ph n ng trao đ i v i nhay nh ng thành ph n c u t o c a chúng đ t o ra ầ ấ ạ ủ
nh ng h p ch t m i. ấ ớ
2. Đi u ki n x y ra ph n ng trao đ i ả ứ
Ph n ng trao đ i trong dung d ch c a các ch t ch x y ra n u s n ph m t o thànhả ứ ỉ ả ế
có ch t không tan ho c ch t khí. ặ ấ
Thí d : CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2
K2SO4 + NaOH: Ph n ng không x y ra.ả ứ
Chú thích: ph n ng trung hòa cũng thu c lo i ph n ng trao đ i và luôn x y ra.ả ứ ả ứ
Thí d : H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O
B. Gi i bài t p SGK trang 33 hóa 9:ả ậ
Bài 1. (Trang 33 Hóa 9 ch ng 1)ươ
Hãy d n ra m t dung d ch mu i khi tác d ng v i m t dung d ch ch t khác thì t o ộ ị ộ ị
ra:
a) Ch t khí; b) Ch t k t t a. ế ủ
Vi t ph ng trình hóa h c.ế ươ
H ng d n gi i bài 1:ướ ẫ ả
a) Ta ch n các mu i cacbonat ho c mu i sunfit tác d ng v i axit m nh. ụ ớ
Thí d : CaCO3 + HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
b) Ta d a vào b ng tính tan c a mu i đ ch n các mu i không tan (BaSO ố ể 4, AgCl,
BaCO3…) ho c baz không tan, t đó tìm ra mu i ch t tham gia ph n ng còn ơ ả ứ
l i, thí d :ạ ụ
BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4
Na2CO3 + Ba(NO3)2 → 2NaNO3 + BaCO3
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4
Bài 2. (Trang 33 Hóa 9 ch ng 1)ươ
3 l không nhãn, m i l đ ng m t dung d ch mu i: CuSO ọ ự 4, AgNO3, NaCl. y
dùng nh ng dung d ch s n trong phòng thí nghi m đ nh n bi t ch t đ ng trong ế ấ ự
m i l . Vi t các ph ng trình hóa h c.ỗ ọ ế ươ
H ng d n gi i bài 2:ướ ẫ ả
Dùng dung d ch NaCl t pha ch đ nh n bi t dung d ch AgNO ế ể ế 3
Dùng dung d ch NaOH trong phòng thí nghi m đ nh n bi t dung d ch ể ậ ế
CuSO4 màu xanh lam
Dung d ch còn l i trong l không nhãn là dung d ch NaClị ạ ọ
Bài 3. (Trang 33 Hóa 9 ch ng 1)ươ
nh ng dung d ch mu i sau: Mg(NO ị ố 3)2, CuCl2. Hãy cho bi t mu i nào th tácế ố
d ng v i:ụ ớ
a) Dung d ch NaOH; b) Dung d ch HCl; c) Dung d ch AgNO3.
N u có ph n ng, hãy vi t các ph ng trình hóa h c.ế ả ứ ế ươ
H ng d n gi i bài 3:ướ ẫ ả
a) C hai mu i tác d ng v i dung d ch NaOH s n ph m t o thành Mg(OH) ẩ ạ 2,
Cu(OH)2 không tan,
Mg(NO3)2 + 2NaOH → 2NaNO3 + Mg(OH)2
CuCl2 + 2NaOH → 2NaCl + Cu(OH)2
b) Không mu i nào tác d ng v i dung d ch HCl không ch t k t t a hay ế ủ
ch t khí t o thành.ấ ạ
c) Ch có mu i CuCl 2 tác d ng v i dung d ch AgNOụ ớ 3 vì s n ph m t o thành có AgCl ẩ ạ
không tan.
CuCl2 + 2AgNO3 → 2AgCl↓ + Cu(NO3)2
Bài 4. (Trang 33 Hóa 9 ch ng 1)ươ
Cho nh ng dung d ch mu i sau đây ph n ng v i nhau t ng đôi m t, hãy ghi d u ả ứ
(x) n u có ph n ng, d u (0) n u không.ế ả ứ ế
Na2CO3KCl Na2SO4NaNO3
Pb(NO3)2
BaCl2
Vi t ph ng trình hóa h c ô có d u (x).ế ươ ọ ở
H ng d n gi i bài 4:ướ ẫ ả
Na2CO3KCl Na2SO4NaNO3
Pb(NO3)2x x x 0
BaCl2x 0 x 0
Ph ng trình hóa h c c a các ph n ng:ươ ả ứ
Pb(NO3)2 + Na2CO3 2NaNO3 + PbCO3
Pb(NO3)2 + 2KCl → 2KNO3 + PbCl2
Pb(NO3)2 + Na2SO4 → 2NaNO3 + PbSO4
BaCl2 + Na2CO3 → 2NaCl + BaCO3
BaCl2 + Na2SO4 → 2NaCl + BaSO4
Bài 5. (Trang 33 Hóa 9 ch ng 1)ươ
Ngâm m t đinh s t s ch trong dung d ch (II) sunfat. Câu tr l i nào sau đây đúng ả ờ
nh t cho hi n t ng quan sát đ c? ệ ượ ượ
a) Không có hi n t ng nào x y ra.ệ ượ
b) Kim lo i đ ng màu đ bám ngoài đinh s t, đinh s t không có s thay đ i.ạ ồ
c) M t ph n đinh s t b hòa tan, kim lo i đ ng bám ngoài đinh s tmàu xanh lam ắ ị ạ ồ
c a dung d ch ban đ u nh t d n. ạ ầ
d) Không có ch t m i nào đ c sinh ra, ch có m t ph n đinh s t b hòa tan. ượ ắ ị
Gi i thích cho s l a ch n và vi t ph ng trình hóa h c n u có. ự ự ế ươ ế
H ng d n gi i bài 5:ướ ẫ ả
Câu c) Các em v n d ng ki n th c đã h c ho c xem ph n A đ gi i thích. ế ể ả
Bài 6. (Trang 33 Hóa 9 ch ng 1)ươ
Tr n 30ml dung d ch có ch a 2,22g CaCl ị ứ 2 v i 70 ml dung d ch có ch a 1,7g AgNO ị ứ 3.
a) Hãy cho bi t hi n t ng quan sát đ c và vi t ph ng trình hóa h c.ế ệ ượ ượ ế ươ
b) Tính kh i l ng ch t r n sinh ra.ố ượ
c) Tính n ng đ mol c a ch t còn l i trong dung d ch sau ph n ng. Cho r ng th ả ứ
tích c a dung d ch thay đ i không đáng k .ủ ị
H ng d n gi i bài 6:ướ ẫ ả
Ph ng trình ph n ngươ ả ứ
CaCl2 (dd) + 2AgNO3 -> 2AgCl (r) + Ca(NO3)2 (dd)
a) Hi n t ng quan sát đ c: T o ra ch t không tan, màu tr ng, l ng d n xu ng ượ ượ ắ ầ ố
đáy c c đó là AgCl
b) Đáp s mAgCl=1,435 gam
c) Trong 30 + 70 = 100 (ml) dd sau ph n ng có ch a 0,02 – 0,05 =0,015 (mol) CaClả ứ 2
d và 0,005 mol Ca(NOư3)2
Do v y ta có CMcaCl2=0,15M và CMca(NO3)2 = 0,05 M.
thông tin tài liệu
A. Tóm tắt kiến thức Tính chất hóa học của muối I. Tính chất hóa học của muối 1. Tác dụng với kim loại Dung dịch muối có thể tác dụng với kim loại tạo thành muối mới và kim loại mới. Thí dụ: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu↓ Cu + 2AgNO3 → Cu(NO3)2 + 2Ag↓ 2. Tác dụng với axit Muối có thể tác dụng được với axit tạo thành muối mới và axit mới. Thí dụ: BaCl2 + H2SO4 → 2HCl + BaSO4↓ CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O 3. Tác dụng với dung dịch muối Hai dung dịch muối có thể tác dụng với nhau tạo thành hai muối mới. Thí dụ: AgNO3 + NaCl → NaNO3 + AgCl↓ 4. Tác dụng với dung dịch bazơ Dung dịch bazơ có thể tác dụng với dung dịch bazơ tạo thành muối mới và bazơ mới. Thí dụ: Na2CO3 + Ba(OH)2 → 2NaOH + BaCO3↓ 5. Phản ứng phân hủy muối Nhiều muối bị phân hủy ở nhiệt độ cao như: KClO3, KMnO4, CaCO3,… Thí dụ: 2KClO3 → 2KCl + 3O2 CaCO3 → CaO + CO2
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×