DANH MỤC TÀI LIỆU
HƯỚNG DẪN LÀM 1 BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH T2
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN GIẢI THÍCH
I.Mục đích yêu cầu
Giúp HS : nắm được mục đích, tính chất và các yếu tố của phép lập luận giải
thích
II.Phương pháp và phương tiện dạy học .
_ Đàm thoại + diễn giảng
_ SGK + SGV + giáo án
III.Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
2.1 Thế nào là dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu?
2.2 Tìm hiểu các trường hợp dùng cụm chủ- vị để mở rộng câu?
3. Giới thiệu bài mới
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
Tìm hiểu nhu cầu giải thích trong cuộc sống
Trong đời sống khi nào người ta cần nhu
cầu giải thích? Hãy nêu một số câu hỏi về
nhu cầu giải thích hàng ngày?
Khi gặp những hiện tượng mới lạ, người ta
nhu cầu giải thích. sao lụt? sao
nguyệt thực?
Muốn trả lời tức giải thích các vấn đề nêu
trên thì phải làm thế nào?
Đọc sách tìm hiểu, nghiên cứu tra cứu…..
tức phải các tri thức khoa học chuẩn xác
để giải thích.
Giải thích để làm gì?
Tìm hiểu lập luận giải thích
GV gọi HS đọc bài lòng khiêm tốn trả lời
câu hỏi.
Bài văn giải thích vấn đề gì? Giải thích như
thế nào?
Bài văn giải thích lòng khiêm tốn. Giải
thích bằng cách nêu ra so sánh sự việc hiện
tượng trong đời sống hàng ngày.
Hãy chọn và ghi ra vỡ những định nghĩa?
“Lòng khiêm tốn thể coi….. khiêm tốn
tính nhã nhặn”
Đó có phải là giải thích không?
Đó là giải thích.
Ngoài cách địng nghĩa còn cónhững cách
giải thích nào?
Liệt kê các biểu hiện của lòng khiêm tốn:
_ Đưa ra các biểu hiện đối lập với lòng
khiêm tốn, kiêu căng, tự phụ, tự mãn.
I. Mục đích và phương pháp giải thích.
_ Trong đời sống giải thích làm cho
hiểu những điều chưa biết trong mọi
lĩnh vực.
_ Việc nêu ra các biểu hiện của lòng khiêm
tốn, tác hại của lòng khiêm tốn và nguyên nhân
của thói không khiêm tốn cũng giải thích.Vì
làm cho người đọc hiểu thêm khiêm tốn
là gì.
Giải thích trong văn nghị luận phải làm như
thế nào?
Tìm vấn đề phương pháp giải thích trong
bài?
_ Giải thích trong văn nghị luận làm
cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng đạo lí,
phẩm chất, quan hệ…. cần được giải
thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ,
bồi dưỡng tưởng, tình cảm cho con
người
_ Người ta thường giải thích bằng cách
nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so
sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác,
chỉ ra các mặt lợi hại, nguyên nhân hậu
quả cách đề phòng hoặc noi theo….. của
hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích.
_ Bài văn giải thích phải mạch lạc,
lớp lang, ngôn từ trong sáng, dể
hiểu.Không nên dùng những điều không
ai hiểu để giải thích những điều người ta
chưa hiểu.
_ Muốn làm được bài văn giải thích tốt,
phải học nhiều, đọc nhiều vận dụng tổng
hợp các thao tác giải thích phù hợp.
II.Luyện tập
Bài “lòng nhân đạo”
_ Vấn đề giải thích: lòng nhân đạo
_ Phương pháp giải thích: nêu định
nghĩa, biểu hiện của lòng nhân đạo,
khuyên răn nên phát huy lòng nhân đạo.
4.Củng cố
4.1 Giải thích để làm gì?
4.2 Giải thích trong văn nghị luận phải làm như thế nào?
5.Dặn dò
Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài mới “Sống chết mặc bay” SGK trang
thông tin tài liệu
HƯỚNG DẪN LÀM 1 BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH Mục đích và phương pháp giải thích _ Trong đời sống giải thích là làm cho hiểu rõ những điều chưa biết trong mọi lĩnh vực. Giải thích trong văn nghị luận là làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng đạo lí, phẩm chất, quan hệ…. cần được giải thích nhằm nâng cao nhận thức, trí tuệ, bồi dưỡng tư tưởng, tình cảm cho con người _ Người ta thường giải thích bằng cách nêu định nghĩa, kể ra các biểu hiện, so sánh, đối chiếu với các hiện tượng khác, chỉ ra các mặt lợi hại, nguyên nhân hậu quả cách đề phòng hoặc noi theo….. của hiện tượng hoặc vấn đề được giải thích. _ Bài văn giải thích phải có mạch lạc, lớp lang, ngôn từ trong sáng, dể hiểu.Không nên dùng những điều không ai hiểu để giải thích những điều người ta chưa hiểu. _ Muốn làm được bài văn giải thích tốt, phải học nhiều, đọc nhiều vận dụng tổng hợp các thao tác giải thích phù hợp.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×