là tuỳ tiện hay nhằm MĐ gì?
GV chốt: tưởng tượng không được tuỳ
tiện mà phải dựa vào logic tự nhiên,
tưởng tượng nhằm thể hiện một tư tưởng
(chủ đề) tức là KĐ cái logic tự nhiên
không thể thay đổi được.
- HS đọc truyện “Lục súc tranh công”
? Truyện tưởng tượng ra những gì ?
- HS: Trả lời
? Truyện có dựa trên cơ sở thực nào
không?
- HS: trả lời
? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích
gì?
- HS: Trả lời
- HS đọc truyện “Giấc mơ trò truyện với
Lang Liêu”
? Truyện tưởng tượng ra những gì?
? Tưởng tượng như vậy nhằm mục đích
gì ?
- HS: Giúp hiểu sâu thêm về truyền
thuyết Lang Liêu- Thời các vua Hùng
? Qua các câu chuyện trên, em có suy
nghĩ gì về cách kể một câu chuyện
tưởng tượng?
- HS: Phải dùng trí tưởng tượng để hình
dung ra những câu chuyện có sẵn trong
sách vở hoặc trong cuộc sống, nhưng
phải có một ý nghĩa nào đó. Phải dựa
vào một phần sự thật, sự thật ấy phải có
ý nghĩa.
? Yếu tố tưởng tượng có vai trò, tác
dụng gì trong văn tự sự?
- HS đọc ghi nhớ SGK
? Nếu tưởng tượng gà đi cày, chó kéo
xe, lợn ăn cỏ... có được không.
GV chốt: muốn kể chuyện tưởng tượng
phải dựa trên cơ sở thực tế, có ý nghĩa,
tưởng tượng thêm phong phú.
- HS đọc ghi nhớ
2. Tìm hiểu truyện: (10’)
* Truyện “Sáu con gia súc so bì tranh
công”
- Tưởng tượng: 6 con gia súc biết nói
tiếng người, biết kể công, kể khổ.
- Sự thật: Cuộc sống, công việc, đặc điểm
của từng giống vật
-> Nhằm nhắc nhở không nên so bì
nhau.
* Truyện "Giấc mơ trò chuyện với Lang
Liêu"
- Tưởng tượng ra một giấc mơ.
-> giúp hiểu sâu thêm về truyền thuyết
Lang Liêu
* Ghi nhớ.
II. LUYỆN TẬP ( 15’)
Bài 1