DANH MỤC TÀI LIỆU
Kế hoạch kinh doanh hoàn hảo
BẢN KẾ HOẠCH KINH DOANH
Khi tiến hành kinh doanh thì việc đầu tiên các bạn làm chính là lập kế hoạch
kinh doanh, xác định đối tượng khách hàng mục tiêu, phân tích tiềm năng, ưu
thế cũng như những khó khăn, cách thức bán hàng, chi phí kinh doanh.....để có
cái nhìn tổng quát, đánh giá được hiệu quả, tiềm năng kinh doanh. Đây là bản kế
hoạch kinh doanh cụ thể, tổng quát nhất để các bạn có thể tham khảo và nghiên
cứu.
MẪU 1
1. Giới thiệu chung:
1.1 Đối tượng
1.2 Nhiệm vụ
1.3 Mấu chốt cơ bản để thành công
2. Tóm tắt kinh doanh
2.1 Quyền sở hữu công ty
2.2 Tóm tắt khởi sự doanh nghiệp
Mô tả lịch sử của dự án – sản phẩm, thị trường, địa điểm, hình thức pháp lý, kế hoạch
thực hiện & kế hoạch tài chính.
2.3 Các sản phẩm và dịch vụ
Tóm tắt sản phẩm/dịch vụ được chào bán/ cung cấp
2.4 Vị trí của công ty và các điều kiện thuận lợi
Địa điểm của doanh nghiệp là yếu tố cần thiết để giảm giá các chi phí hoặc tăng các
cơ hội của các khách hàng dừng chân tại doanh nghiệp để xem các sản phẩm hoặc yêu
cầu các dịch vụ của bạn. Địa điểm phụ thuộc vào các loại hình kinh doanh như bán lẻ,
định hướng dịch vụ hoặc quan hệ sản xuất. Có một số yếu tố quan trọng để xem xét
địa điểm cũng như tiếp cận nguồn nguyên liệu thơ, tiếp cận thị trường và các kênh
phân phối, các phương tiện sẵn có để vận chuyển, hiệu quả & giá lao động lành nghề
rẻ…
3. Các sản phẩm và các dịch vụ
3.1 Mô tả sản phẩm và dịch vụ:
Mô tả vắn tắt về sản phẩm, kích cỡ, màu sắc, hình dáng và hàng loạt các sản phẩm
được chào bán hoặc đặc điểm của dịch vụ được cung cấp. Giới thiệu công dụng,
những lợi ích, dù đã là một sản phẩm/dịch vụ mới hoặc đã có.
3.2 So sánh sự cạnh tranh
Xác định cái gì sẽ làm cho sản phẩm/dịch vụ trở thành độc nhất trên thị trường. Liệu
đó sẽ là một sản phẩm có chất lượng tốt hơn những sản phẩm đang có mặt hiện nay
hay giá cả sẽ là một khác biệt đáng kể làm cho sản phẩm bán ra được dễ dàng hơn?
Những đặc điểm sẽ làm cho sản phẩm khác với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh
có thể là gì?
3.3 Ấn phẩm quảng cáo chào hàng
3.4 Tìm nguồn
Xác định các nguồn khác nhau về nguyên liệu thơ và nhân công và khả năng sẵn có
trong năm nhằm mục đích bảo đảm cho sự sản xuất liên tục. Dự tính những vấn đề có
thể xảy ra với c nguồn và tìm kiếm các giải pháp.
3.5 Công nghệ
Xác định trang thiết bị máy móc cần thiết để sản xuất và dự tính những chi phí chính
xác. Nhìn chung việc này sẽ tốt hơn nhiều nếu bắt đầu xây dựng với quy mơ vừa phải,
bắt đầu từ một tồ nhà nhỏ hoặc thậm chí thuê địa điểm và có trang thiết bị máy móc
cần thiết tối thiểu. Chu kỳ sử dụng có ích của máy móc và các trang thiết bị phải được
xem xét trong phần này, có tính đến khấu hao..
3.6 Các sản phẩm và dịch vụ trong tương lai
4. Phân tích thị trường
4.0 Tóm tắt
4.1 Phân đoạn thị trường
Mô tả tồn cảnh địa lý (đó là nơi mà hầu hết các sản phẩm được bán ra) và nhóm mục
tiêu cụ thể trong dân số thuộc khu vực đó.
4.2 Phân tích ngành
4. 2. 1 Các thành viên tham gia đến ngành
Xác định khách hàng mục tiêu rõ ràng, có thể cũng như các tính cách của họ và hồ sơ
về tuổi tác, giới tính, thu nhập, thực tiễn mua hàng, các kênh tiêu dùng, cách sống và
thị hiếu nhằm mục đích đảm bảo rằng sản phẩm cần thiết phù hợp với nhu cầu và
cũng như những mong muốn của họ. Nếu họ là các tổ chức khác hoặc các doanh
nghiệp, khối lượng tiêu dùng của họ và tiến trình tạo ra quyết định trong việc mua sản
phẩm và thanh tốn cũng nên được xem xét đến.
4. 2. 2 Các kiểu phân phối.
Lựa chọn kênh phân phối đạt kết quả nhất về sản phẩm/dịch vụ xem xem sản
phẩm/dịch vụ nên được trực tiếp bán cho các khách hàng hay bán thông qua trung
gian.
4. 2. 3 Các kiểu cạnh tranh và mua hàng
4. 2. 4 Các đối thủ cạnh tranh chính
Miêu tả những đối thủ cạnh tranh hiện có mặt trong khu vực thị trường, điểm mạnh,
điểm yếu, tầm quan trọng của họ đối với doanh nghiệp của bạn
4. 3 Phân tích thị trường
5. Chiến lược và việc thực hiện
5. 0 Tóm tắt
5.1 Chiến lược Marketing
Hình thành chiến lược marketing nghĩa là lập kế hoạch phù hợp, cân đối và hợp nhất
chiến lược sản phẩm của doanh nghiệp, chiến lược giá cả, chiến lược phân phối
chiến lược quảng cáo. Đây là sự cần thiết cho một doanh nghiệp mới nhằm mục đích
bước vào thị trường xác định và cạnh tranh nhiều hơn là các doanh nghiệp hiện có.
5. 1. 1 Thị trường mục tiêu và phân đoạn thị trường
5. 1. 2 Chiến lược giá cả
Lựa chọn chiến lược giá cả thích hợp mới vì đây là yếu tố quan trọng nhất cho sự
thành công của doanh nghiệp
5. 1. 3 Chiến lược hỗ trợ
Quảng cáo là cần thiết để hấp dẫn và thuyết phục người mua để mua sản phẩm của
bạn và không mua của các đối thủ cạnh tranh của bạn nhằm mục đích đạt được những
doanh thu dự tính. Hỗ trợ bán hàng nói chung được chia thành quảng cáo, hỗ trợ bán
hàng, ấn phẩm và bán hàng cho cá nhân. Cần phải xem xét kỹ ngân sách chi cho hỗ
trợ trong kế hoạch kinh doanh.
5. 1. 4 Chiến lược phân phối
Xác định người trung gian tiềm năng để liên hệ nhằm mục đích đạt được doanh thu
chỉ tiêu
5. 1. 5 Chương trình marketing
5.2 Chiến lược bán hàng
5. 2. 1 Dự báo bán hàng
Dự tính doanh thu chỉ tiêu trong tháng và hàng năm trên cơ sở tối thiểu là 5 năm tiếp
theo. Đây là một yếu tố chính của kế hoạch kinh doanh. Thc tế hơn, đó là sự chính
xác hơn những dự tính khác có thể.
5. 2. 2 Kế hoạch bán hàng
5.3 Liên minh các chiến lược
5.4 Dịch vụ và hỗ trợ
Mô tả dịch vụ phụ được chào bán hàng cùng các sản phẩm/dịch vụ chính nhằm thoả
mãn các nhu cầu khác của khách hàng.
5. 5 Các điểm mốc quan trọng
6. Quản lý
6. 0 Tóm tắt
6. 1 Cơ cấu tổ chức
Xác định rõ một hình thức đăng ký kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp khi đăng
ký kinh doanh dựa chủ yếu vào kinh nghiệm chủ sở hữu trong quản lý kinh doanh và
khía cạnh chuyên mơn. Chuẩn bị một sơ đồ tổ chức mà trong đó từng chức năng được
minh họa cụ thể.
6.2 Nhóm quản lý
Mô tả nhân sự chủ chốt trong nhóm quản lý về mặt hiểu biết, kinh nghiệm quan hệ
kinh doanh, trình độ học vấn và trách nhiệm của họ trong kinh doanh
6.3 Sự khác biệt của nhóm quản lý
6.4 Kế hoạch nhân sự
Dựa vào biểu đồ tổ chức xác định kế hoạch để thuê nhân sự cấn thiết, chuẩn bị phần
miêu tả công việc, các tiêu chí để lựa chọn, tiền thù lao và các phụ cấp khác cho nhân
viên.
6. 5 Xem xét các phần quản lý khác
7. Kế hoạch tài chính
7. 1 Những giả định quan trọng
Đưa ra những điều kiện quan trọng mà thiếu chúng phần kế hoạch tài chính có thể bị
thất bại.
7.2 Các chỉ số tài chính cơ bản
7.3 Phân tích điểm hồ vốn
Điểm hồ vốn là mức sản xuất mà ở đó doanh nghiệp không thu được lợi nhuận hoặc
cũng không bị lỗ. Sản xuất trên mức này sẽ có lãi và sản xuất dưới mức này sẽ làm
doanh nghiệp bị lỗ. Điểm này có thể được tính tốn bằng giá trị sản lượng sản xuất, tỉ
lệ % hoặc doanh thu.
7.4 Lỗ lãi dự kiến
Bản báo cáo lãi, lỗ cho biết kết quả của hoạt động kinh doanh trong một thời gian nhất
định (tháng hoặc năm). Nó có thể được tính bằng cách lấy doanh thu trừ đi các chi phí
hoạt động trong cùng thời gian.
7.5 Dự kiến lưu chuyển tiền mặt
Báo cáo lưu chuyển tiền mặt trong doanh nghiệp cho biết các nguồn (đầu vào) và việc
sử dụng (đầu ra) tiền trong kinh doanh của năm đó. Bằng cách lập kế hoạch về lưu
chuyển tiền mặt của doanh nghiệp, bạn sẽ dự nh được khi nào bạn cần một khoản
tiền mặt bổ sung và khi nào bạn có thể có thêm một khoản tiền dư. Nếu bạn vay từ
ngân hàng thì họ sẽ phải biết kế hoạch lưu chuyển tiền mặt của bạn.
7.6 Bản dự tính cân đối kế toán
Bảng cân đối kế toán là báo cáo tài sản (tích sản) và trái vụ nghĩa vụ tài chính, đưa ra
một bức tranh về tài chính của doanh nghiệp tại một thời điểm nhất định, ví dụ vào
cuối năm
7. 7 Tỉ lệ kinh doanh
Trong phần cuối của kế hoạch kinh doanh, cần thiết phải kiểm tra tính khả thi của dự
án về mặt tài chính. Liệu lợi nhuận của năm đầu tiên có đủ để trả nợ và hồn trả lãi suất
không? Điều gì xẩy ra với khả năng sinh lời dự kiến nếu chi phí nguyên liệu thơ tăng
10%? Cái gì nếu dự tốn doanh thu chỉ có 80% là hiện thực? Doanh nghiệp có thể phải
có nghĩa vụ trả lãi bằng tiền mặt hàng tháng? Các tỉ lệ tài chính khác nhau được s
dụng để trả lời tất cả các vấn đề như vậy.
MẪU 2:
MỤC LỤC
Bảng mục lục nên liệt kê tất cả các lĩnh vực chính trong kế hoạch kinh doanh của bạn,
và có thể được chia thành các đề mục nhỏ quan trọng hoặc để làm rõ. Nhớ rằng trang
mục lục phải được sắp xếp rõ ràng, ngăn nắp và đánh số trang theo đúng cách thức.
Bảng mục lục sẽ giúp người đọc dễ dàng theo dõi kế hoạch kinh doanh của bạn.
TÓM TẮT TỔNG QUÁT
Tóm tắt Tổng quát nên đề cập đến những vấn đề sau một cách rõ ràng và chính xác:
Giới thiệu qua về Công ty
Các đoạn mở đầu nên giới thiệu công ty làm gì và ở đâu. Nên giới thiệu ngắn gọn thị
trường của bạn, số kinh phí bạn hy vọng có và nguồn kinh phí đó sẽ được sử dụng
như thế nào.
Tầm nhìn, sứ mệnh
Lời tuyên bố về tầm nhìn và sứ mệnh xác định đường hướng không chỉ cho kế hoạch
kinh doanh của bạn, mà còn cho cả công ty của bạn nữa. Lời tuyên bố này xác định ra
con đường công ty bạn sẽ đi theo và là nguyên tắc chỉ đạo xuyên xuốt các chức năng
của công ty.
Lời tuyên bố về tầm nhìn và sứ mệnh của bạn cho người đọc biết thông tin về bạn và
kế hoạch kinh doanh của bạn - công ty của bạn đại diện cho cái gì, bạn tin tưởng vào
điều gì, và bạn mong muốn đạt được điều gì.
Điểm lại cơ hội
Mô tả và lượng hóa cơ hội và xem bạn phù hợp ở chỗ nào. Giải thích tại sao bạn tham
gia ngành kinh doanh này và lý do bạn sẽ tận dụng cơ hội này.
Tóm tắt thị trường
Thị trường rộng lớn đến mức nào và giai đoạn phát triển (tăng trưởng sớm hay là tăng
trưởng giai đoạn sau). Những động lực chính, xu hướng và ảnh hưởng chính trên thì
trường là gì?
Tạo sự khác biệt (điều gì làm bạn khác với người khác)
Điều gì khiến cho bạn khác với toàn bộ phần còn lại? Sản phẩm của bạn do một bên
sở hữu, có đăng ký bằng sáng chế, hay có đăng ký bản quyền không? Dịch vụ của bạn
tốt hơn, nhanh hơn, rẻ hơn hay không? và nếu thế thì tại sao lại như vậy? Có phải lợi
thế của bạn chỉ mang tính “tạm thời”? và bạn có các bước thực hiện để bảo vệ vị thế
của mình không? Liệu có các cản trở gia nhập thị trường đúng như dự báo tài chính
của bạn không?
Mô tả sản phẩm/ dịch vụ
Phần này nên mô tả ngắn gọn sản phẩm và dịch vụ của bạn.
Sơ yếu lý lịch đội ngũ quản lý
Xét về lịch sử, đội ngũ quản lý công ty là một trong những chỉ báo về sự thành công
và các nhà đầu tư sẽ xem xét rất kỹ từng cá nhân sẽ tham gia quản lý công ty. Ngắn
gọn, bạn muốn nhấn mạnh những kinh nghiệm phù hợp trước đây của độ ngũ quản lý.
Nêu tên các công ty, các cương vị đã làm và các thành tựu chính đã đạt được .
Bản chất và sử dụng nguồn thu
Bạn đang cần bao nhiêu vốn đầu tư.
thông tin tài liệu
Một kế hoạch kinh doanh tốt không chỉ nằm ở cách nhìn phân tích mà còn đánh giá được hiện trạng của nó và những triển vọng trong tương lai một cách khách quan nhất. Với mục đích hiểu rõ hơn quá trình kinh doanh của bạn và giúp bạn ra những quyết định đúng hơn, kế hoạch kinh doanh này phân tích những mặt mạnh yếu định ra những mục tiêu cụ thể và đưa ra một kế hoạch hành động nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×