DANH MỤC TÀI LIỆU
Khái niệm cơ bản về vacxin và các đặc tính của vacxin
1
BỘ Y T
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI
TIỂU LUẬN HÓA TRỊ LIỆU
VACCINE VÀ CÁC LOẠI VACCINE
ĐANG ĐƯỢC LƯU HÀNH
HỌC VIÊN : Phạm Hiền Giang.
MSHV : 1211016
LỚP : CH17
2
LỜI NÓI ĐẦU
Vắc-xin chế phẩm tính kháng nguyên dùng để tạo miễn dịch đặc hiệu chủ động,
nhằm tăng sức đề kháng của thể đối với một (số) tác nhân y bệnh cụ thể. Các nghiên
cứu mới còn mở ra hướng dùng vắc-xin để điều trị một số bệnh (vắc-xin liệu pháp, một
hướng trong các miễn dịch liệu pháp). Thuật ngữ vắc-xin xuất phát từ vaccinia, loại virus
gây bệnh đậu nhưng khi đem chủng cho người lại giúp ngừa được bệnh đậu mùa (tiếng
Latinh vacca nghĩa "con cái"). Việc dùng vắc-xin để phòng bệnh gọi chung chủng
ngừa hay tiêm phòng hoặc tiêm chủng, mặc dù vắc-xin không những được cấy (chủng), tiêm
mà còn có thể được đưa vào cơ thể qua đường miệng.
Hệ miễn dịch nhận diện văcxin vật lạ nên hủy diệt chúng “ghi nhớ” chúng. Về
sau, khi các c nhân y bệnh thực thụ xâm nhập vào thể, hệ miễn dịch đã thế sẵn
sang để tấn công tác nhân gây bệnh nhanh chóng hơn hữu hiệu hơn (bằng cách huy động
nhiều thành phần của hệ miễn dịch, đặc biệt cách đánh thức các tế bào lympho nhớ). Đây
chính là các ưu điểm của đáp ứng miễn dịch đặc hiệu.
Trong 2 thế k qua, vaccin loại dược phẩm đặc biệt đã góp phần rất lớn đẩy lùi
nhiều bệnh tật giảm tlệ tử vong cho con người. Trước khi bị khai tử bởi vaccin, bệnh
đậu mùa từng là nỗi kinh hoàng của cả châu âu trong thế k18, đã cướp đi sinh mạng của
hàng triệu người.
Vaccin cũng khí hữu hiệu chống lại các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm như bại
liệt, sởi, viêm não, góp phần quan trọng hạn chế những di chứng gây tàn phế dai dẳng cho
bệnh nhân; tiết kiệm được nhiều chi phí cho gia đình và xã hội.
Trung bình hàng năm, tiêm chủng đã cứu sống được khoảng 3 triệu người trên toàn
thế giới, khống chế loại trừ được nhiều căn bệnh. Vì vậy nội dung của tiểu luận y nhằm
tìm hiểu về “Các loại văcxin và các văcxin đang được lưu hành”.
3
NỘI DUNG CHÍNH
I. ĐẠI CƯƠNG
1. Khái niệm cơ bản về vacxin và các đặc tính của vacxin
1.1. Khái niệm cơ bản về vacxin
Theo quan điểm trước đây:
- Vacxin một chế phẩm sinh học trong đó chứa chính mầm bệnh hoặc kháng
nguyên của mầm bệnh gây ra một bệnh truyền nhiễm nào đó cần phòng (nếu mầm bệnh
thì phải được giết hoặc làm nhược độc bởi các yếu tố vật lý, hóa học và sinh vật học).
Khi sử dụng cho động vật, vacxin tạo ra một đáp ứng miễn dịch chủ động giúp động
vật chống lại được sự xâm nhiễmcủa mầm bệnh tương ứng.
Cách hiểu này được hình thành trên cơ sở thực tế sản xuất vacxin.
Ví dụ: vacxin nhiệt thán được làm từ vi khuẩn nhiệt thánnhược độc, vacxin phòng lao
được làm từ vi khuẩn lao biến dị (BCG), vacxin tụ huyết trùng được làm từ vi khuẩn tụ
huyết trùng đã được vô hoạt, vacxin uốn ván được làm từngoại độc tố đã được giải độc…
Ngày nay, khái niệm về vacxin đã có sự thay đổi.
không chỉ n chế phẩn từ vi sinh vật hoặcký sinh trùng được dùng để phòng
bệnh cònđược m từ các vật liệu sinh học khác (không visinh vật) được dùng với
mục đích không phòngbệnh.Ví dụ: vacxin chống khối u làm từ tế bào sinh khối u,vacxin
chống thụ thai làm từ receptor của trứng …
Nhưng vacxin được chế tạo từ vật liệu nào vàđược dùng với mục đích thì
thành phần buộc phải vacxin kháng nguyên khi đưa vào thể động, kháng nguyên
sẽ gây ra đáp ứng miễn dịch.
Như vậy hiện nay vacxin được hiểu với khái niệm rộng hơn:
Vacxin chế phẩm sinh học chứa kháng nguyên thể tạo cho thể mộtđáp ứng
miễn dịch và được dùng với mục đích phòng bệnh hoặc với mục đích khác.
1.2. Các đặc tính của vacxin
- Tính sinh miễn dịch hoặc tính mẫn cảm: Đó khả năng y ra đáp ứng miễn dịch
dịch thể hoặc tế o hoặc cả 2. Tính sinh miễn dịch phụ thuộc vào kháng nguyên thể
4
nhận kích thích của kháng nguyên. Nghĩa phụ thuộc vào tính “lạ” đường đưa vào của
kháng nguyên và cơ địa của mỗi cá thể động vật.
- Tính kháng nguyên hoặc tính sinh kháng thể:
Một vacxin khi đưa vào cơ thể phải có khả năng kích thích cơ thể sinh kháng thể
Các yếu tố gây bệnh có thể có nhiều epitop khác nhau. Trong đó có thể có protein quá
nhỏ (hapten) không tính sinh kháng thể nếu để nguyên cấu trúc không kết hợp với loại
khác.
Muốn hapten sinh kháng thể chống lại mầm bệnh cần biến đổi chúng thành loại
tính kháng nguyên, thường kết hợp chúng với 1 protein mang vô hại.
- Tính hiệu lực: Tính hiệu lực nói lên khả năng bảo hộ động vật sau khi được sử dụng
vacxin.
Vacxin được đưa vào cơ thể, nhiều kháng thể được tạo ra nhưng không phải loại nào
cũng có hiệu lực tức là tiêu diệt được yếu tố gây bệnh.
Do yếu tố gây bệnh có nhiều kháng nguyên khác nhau nên trong bào chế vacxin trước
tiên phải làm sao cho đáp ứng miễn dịch chống lại những quy định kháng nguyên thiết yếu,
nghĩa nếu bị hiệu đó thì yếu tố y bệnh bị tiêu diệt hoặc chí ít cũng không còn khả
năng sinh hại nữa.
Tính hiệu lực hoặc khả năng bảo vệ của vacxin được đánh giá qua thực nghiệm
nhưng chủ yếu phải đánh giá trên thực tế sau tiêm chủng các thể mức độ miễn
dịch quần thể, thể thông qua m lượng kháng thể trung bình trong huyết thanh tỷ lệ
bảo hộ trong quần thể.
Vacxin có hiệu lực là vacxin gây được miễn dịch ở mức độ cao, tỷ lệ bảo hộ cao (trên
80%) và bảo vệ lâu bền.
Tuy nhiên, hiệu lực của một vacxin phụ thuộc vào nhiều yếu tố như bảo quản, vận
chuyển và kỹ thuật tiêm phòng.
- Tính an toàn:
Sau khi sản xuất vacxin phải được quan kiểm định nhà nước kiểm tra chặt chẽ về
mặt vô trùng, thuần khiết và vô độc.
+ Vô trùng: không được nhiễm các vi sinh vật khác.
5
+ Thuần khiết: không được lẫn các thành phần kháng nguyên khác thể gây ra các
phản ứng phụ.
+ Vô độc: liều sử dụng phải thấp hơn rất nhiều so với liều gây độc.
2. Phân loại vaccin
2.1. Theo nguồn gốc: Có thể chia vacxin làm 4 loại:
2.1.1. Vacxin chết (vô hoạt): là loại vacxin kinh điển nhất.
Nguyên tắc là làm chết hoặc vô hoạt yếu tố gây bệnh (virus hoặc vi khuẩn) nhưng vẫn
giữ được tính mẫn cảm và tính kháng nguyên.
Vacxin loại này chủ yếu gây miễn dịch kiểu dịch thể.
- Ưu điểm: không độc, không gây ô nhiễm môi trường, tính an toàn cao.
- Nhược điểm:
+ Thời gian duy trì miễn dịch ngắn do lượng kháng nguyên cđịnh ít dần chứ
không nhân lên được như vacxin sống.
+ Liều lượng tiêm lớn do đó khó tiêm và dễ gây ap-xe.
+ Miễn dịch xuất hiện chậm, gây miễn dịch tế bào kém.
+ Không can thiệp trực tiếp vào ổ dịch.
+ Phải đưa vacxin nhiều lần, tăng nguy cơ dị ứng.
+ Do là mầm bệnh thường độc, nên bất hoạt không tốt sẽ có nguy cơ phát dịch.
2.1.2. Vacxin sống: loại vacxin được sản xuất nhờ chủng virus hoặc vi khuẩn còn
sống, hầu như không tính y bệnh cho động vật được tiêm phòng nhưng khả năng
gây đáp ứng miễn dịch mạnh, chúng nhân lên trong thể vật chủ tiếp tục tạo ra sự kích
thích của kháng nguyên trong 1 khoảng thời gian.
- Ưu điểm:
+ Tạo miễn dịch nhanh, mạnh, miễn dịch tồn tại lâu bền do vi sinh vật vẫn n khả
năng nhân lên và tồn tại lâu trong cơ thể được tiêm chủng.
+ Tạo miễn dịch tế o cao hơn vacxin chết. thể dùng can thiệp trực tiếp vào
dịch.
+ Liều lượng ít, dễ tiêm chủng.
- Nhược điểm:
+ Mức độ an toàn thấp do đôt biến dẫn đến sự trở lại cường độc.
6
+ Tạp nhiễm virus trong nuôi cấy tế bào.
+ Khó bảo quản, chi phí lớn.
+ Không sử dụng cho động vật mang thai.
+ Không dùng cho những vùng an toàn dịch.
2.1.3. Vacxin dưới đơn vị: vacxin sản xuất chứa những kháng nguyên tương đối
tinh khiết phân lập từ virus hoặc vi khuẩn gây bệnh.
2.1.4. Vacxin thế hệ mới sản xuất bằng công nghệ gen.
2.2. Theo hiệu lực miễn dịch.
- Vacxin đơn giá: Vacxin được sản xuất từ một chủng vi sinh vật , do đó chtác dụng
phòng ngừa một bệnh đó như vacxin phòng bệnh lao, bại liệt.
- Vacxin đa giá: Vacxin gồm nhiều loại kháng nguyên cùng một lúc đưa vào cơ thể để
phòng nhiều bệnh với điều kiện các nguyên này không ức chế lẫn nhau. dụ vacxin bạch
hầu, uốn ván, ho gà.
3. Một số loại vắc-xin mới đang nghiên cứu
Các vắc-xin y còn được xem vắc-xin của tương lai, 6 hướng phát triển chính
hiện nay:
Sử dụng các phụ gia (adjuvant) mới, nhằm gây ra loại đáp ứng miễn dịch mong
muốn. Thí dụ, chất nhôm phosphate và các oligonucleotide chứa CpG demethyl hóa đưa vào
vắc-xin khiến đáp ứng miễn dịch phát triển theo hướng dịch thể (tạo kháng thể) thay tế
bào.
Vắc-xin khảm: sử dụng một sinh thể quen biết để hạn chế hiện tượng "phản tác
dụng", thí dụ dùng virus vaccinia mang một số yếu tố của virus viêm gan B hay virus dại.
• Vắc-xin polypeptidique: tăng cường tính sinh miễn dịch nhờ liên kết tốt hơn với các
phân tử MHC: peptide nhân tạo 1/2 giống virus, 1/2 kia gắn MHC; đoạn peptide mô phỏng 1
quyết định kháng nguyên (epitope).
Anti-idiotype: idiotype cấu trúc không gian của kháng thể tại vị trí gắn kháng
nguyên, đặc hiệu với kháng nguyên tương ứng. Anti-idiotype cáckháng thể đặc hiệu đối
với idiotype, do đó anti-idiotype xét về mặt đặc hiệu lại tương tự với kháng nguyên. Vậy,
thay vì dùng kháng nguyên X làm vắc-xin, người ta dùng idiotype anti-anti-X.
thông tin tài liệu
- Vacxin là một chế phẩm sinh học trong đó chứa chính mầm bệnh hoặc kháng nguyên của mầm bệnh gây ra một bệnh truyền nhiễm nào đó cần phòng (nếu là mầm bệnh thì phải được giết hoặc làm nhược độc bởi các yếu tố vật lý, hóa học và sinh vật học). Khi sử dụng cho động vật, vacxin tạo ra một đáp ứng miễn dịch chủ động giúp động vật chống lại được sự xâm nhiễmcủa mầm bệnh tương ứng. Cách hiểu này được hình thành trên cơ sở thực tế sản xuất vacxin.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×