DANH MỤC TÀI LIỆU
Khái niệm đầy đủ về thương mại điện tử
Thương mại điện tử là?
Khái niệm đầy đủ về thương mại
điện tử
Ngày nay người ta hiu khái niệm thương mại điện tử thông thường là tất cả các
phương pháp tiến hành kinh doanh và các quy trình quản tr tng qua các kênh
điện tử mà trong đó Internet ...
Định nghĩa Thương mại điện tử
Thương mại điện tử (còn gi là E-Commerce hay E-Business) là quy trình mua bán
hàng hóa và dịch vụ thông qua các phương tin điện tvà mạng viễn tng, đặc
biệt là qua máy tính và mng Internet. Thương mại điện tử (Electronic Commerce),
một yếu tố hợp thành của nền "Kinh tế số hóa", là hình thái hoạt động thương mại
bằng các pơng pháp điện tử; là việc trao đổi thông tin thương mi thông qua các
phương tiện công nghệ điện tử mà nói chung là không cn phải in ra giấy trong bất
cứ công đoạn nào của quá trình giao dịch (nên còn gọi là "Thương mại không có
giấy tờ").
"Thông tin" trong khái nim trên được hiểu là bất cứ gì có thể truyền tải bằng kỹ
thuật điện tử, bao gồm cả thư từ, các tệp văn bản, các cơ sở dữ liệu, các bản tính,
các bản vẽ thiết kế bằng máy tính điện tử, các hình đồ họa, quảng cáo, hỏi hàng,
đơn hàng, hóa đơn, biểu giá, hợp đồng, các mẫu đơn, các biểu mẫu, hình nh động,
âm thanh, v.v...
"Thương mại" (commerce) trong khái niệm thương mại điện tử được hiểu (như quy
định trong "Đạo luật mẫu vthương mại điện tử" của Liên hiệp quốc) là mọi vấn
đề nảy sinh ra từ mọi mối quan hệ mang tính chất thương mi (commercial), dù có
hay không có hợp đồng. Các mối quan hệ mang tính thương mi bao gồm bất c
giao dch thương mại nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa, dịch vụ; thoả thuận
phân phi, đại diện hoặc đại lý thương mại; ủy thác hoa hồng, cho thuê dài hn;
xây dng các công trình; tư vn; kỹ thuật công trình; đầu tư; cấp vốn; ngân hàng;
bảo hiểm; thỏa thun khai thác hoặc tô nhượng; liên doanh và các hình thức khác
về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chhàng hóa hay hành khách
bằng đường biển, đường không, đường sắt, đường bộ; và v.v... Như vậy, phạm vi
của thương mại điện tử (E-commerce) rt rộng, bao quát hầu như mọi hình thái
hoạt động kinh tế, mà không chỉ bao gồm buôn bán hàng hóa và dịch vụ; buôn bán
hàng hoá và dịch vụ chỉ là một trong hàng nghìn lĩnh vực áp dụng của thương mi
điện tử.
Các khái niệm khác nhau
Hai khái niệm phổ biến nhất là "Thương mại điện tử" (tiếng Anh là E-Commerce)
và "Kinh doanh điện tử" (tiếng Anh là E-Business). Nếu thương mại điện tử chủ
yếu bao hàm các hoạt động marketing, bán hàng, phân phi và thanh toán có ng
dụng các phương tiện đin tử và mng viễn thông trong giao dịch, thì kinh doanh
điện tử bao hàm phm vi rộng hơn ca ứng dụng các phương tiện điện tử, mạng
viễn thông vào các khía cạnh của hoạt động kinh doanh. Đặc biệt là ba hoạt động
chính: Qun lý chuỗi cung ứng (SCM), quản lý nguồn lực doanh nghiệp (ERP) và
quản lý quan hệ khách hàng (CRM).
Nhìn một cách tổng quát, các định nghĩa thương mại điện tử được chia thành
hai nhóm tùy thuộc vào quan điểm:
Hiểu theo nghĩa hẹp
Theo nghĩa hẹp, thương mại điện tử chỉ đơn thuần bó hẹp thương mại điện tử trong
việc mua n hàng hóa và dch vụ thông qua các phương tiện điện tử, nhất là qua
Internet và các mạng vin thông.
Theo Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), "Thương mại điện tử bao gm việc sn
xuất, quảng cáo, bán hàng và phân phi sản phẩm được mua bán và thanh toán trên
mạng Internet, nhưng được giao nhn một ch hữu hình, ccác sản phẩm giao
nhận cũng như những thông tin số hoá thông qua mạng Internet".
Theo y ban Thương mi điện tử của Tổ chức Hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình
Dương (APEC), "Thương mại điện tử là công việc kinh doanh được tiến hành
thông qua truyn thông số liệu và công nghệ tin học k thuật số".
Hiu theo nghĩa rộng
Có hai định nghĩa khái quát được đầy đủ nhất phm vi hoạt động của Thương mại
điện tử:
Luật mẫu vThương mi điện tử của Ủy ban Liên hợp quốc về Luật Tơng mi
quốc tế (UNCITRAL) định nghĩa: "Thuật ngữ thương mại [commerce] cần được
diễn giải theo nghĩa rộng để bao quát các vấn đề phát sinh tmi quan hệ mang
tính chất thương mại dù có hay không có hợp đồng. Các quan hmang tính thương
mại commercial bao gồm, nhưng không chỉ bao gồm, các giao dịch sau đây: bất cứ
giao dch nào về cung cấp hoặc trao đổi hàng hóa hoặc dịch vụ; thoả thuận phân
phối; đại din hoặc đại lý thương mại, ủy thác hoa hồng (factoring), cho thuê dài
hạn (leasing); xây dựng cácng trình; tư vấn, kỹ thuật công trình (engineering);
đầu tư; cấp vốn, ngân hàng; bo hiểm; thỏa thuận khai thác hoặc tô nhưng, liên
doanh và các hình thức về hợp tác công nghiệp hoặc kinh doanh; chuyên chhàng
hóa hay hành khách bng đường biển, đường không, đường sắt hoặc đường bộ".
Theo định nghĩa này, có thể thấy phạm vi hoạt động của thương mại điện tử rất
rộng, bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế, trong đó hoạt động mua bán
hàng hóa và dịch vụ chỉ là một phạm vi rất nhỏ trong thương mi điện tử.
Theo y ban châu Âu: "Thương mi điện tử được hiểu là việc thực hiện hoạt động
kinh doanh qua các phương tiện điện tử. Nó dựa trên việc xử và truyền dữ liu
điện tử dưới dạng text, âm thanh và hình ảnh".
Thương mại điện tử trong định nghĩa này gm nhiều hành vi trong đó: hoạt động
mua bán hàng hóa; dch vụ; giao nhận các ni dung k thuật số trên mng; chuyển
tin điện tử; mua bán cổ phiếu điện tử, vận đơn đin tử; đấu giá thương mại; hợp
tác thiết kế;i nguyên trên mng; mua sắm công cộng; tiếp thị trực tiếp với người
tiêu dùng và các dịch vụ sau bán hàng; đối với thương mại hàng hoá (như hàng tiêu
dùng, thiết by tế chuyên dụng) và thương mi dịch vụ (như dịch vụ cung cấp
thông tin, dịch vụ pháp , tài chính); các hoạt động truyền thống (như chăm sóc
sức khoẻ, giáo dục) và các hoạt động mới (như siêu thị ảo)
Theo quan điểm thứ hai nêu trên, "thương mi" (commerce) trong "thương mại
điện tử" không chỉ là buôn bán hàng hoá và dịch vụ (trade) theo các hiu thông
thường, mà bao quát mt phạm vi rộng lớn hơn nhiều, do đó việc áp dụng thương
mại điện tử sẽ làm thay đổi hình thái hoạt động của hầu hết nền kinh tế. Theo ước
tính đến nay, thương mi điện tử có tới trên 1.300 lĩnh vực ứng dụng, trong đó,
buôn bán hàng hoá và dịch vụ chỉ là một lĩnh vực ứng dụng.
Các điểm đặc biệt ca thương mại điện tử so với các kênh phân phối truyền thống
là tính linh hoạt cao độ về mặt cung ứng và giảm thiểu lớn phí tổn vận tải vi các
đốic kinh doanh. Các phí tổn khác thí dnhư phí tổn điện thoại và đi lại để thu
nhập khác hàng hay phí tổn trìnhy giới thiệu cũng được gim xuống. Mặc dầu
vậy, tại các dịch vụ vật chất cụ thể, khoảng cách không gian vẫn còn phải được
khắc phục và vì thế đòi hỏi một khả năng tiếp vận phợp nhất định.
Ngày nay người ta hiu khái niệm thương mại điện tử thông thường là tất cả các
phương pháp tiến hành kinh doanh và các quy trình quản tr tng qua các kênh
điện tử mà trong đó Internet hay ít nhất là các kỹ thuật và giao thức được sử dng
trong Internet đóng một vai trò cơ bản và công nghệ tng tin được coi là điều kin
tiên quyết. Một khía cạnh quan trọng khác là không còn phi thay đổi phương tiện
truyền thông, một đặc trưng cho việc tiến hành kinh doanh truyền thống.Thêm vào
đó là tác động của con người vào quy trình kinh doanh được giảm xuống đến mức
tối thiểu. Trong trường hợp này người ta gọi đó là Thẳng đến gia công (Straight
Through Processing). Để làm được điều này đòi hỏi phải tích hợp rộng lớn các các
tính ng kinh doanh.
thông tin tài liệu
Ngày nay người ta hiểu khái niệm thương mại điện tử thông thường là tất cả các phương pháp tiến hành kinh doanh và các quy trình quản trị thông qua các kệnh điện tử.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×