DANH MỤC TÀI LIỆU
Khai thác than của Xí nghiệp Than Na Dương- Cơ sở lý luận, đối tượng, nội dung và kết quả nghiên cứu tới môi trường sinh hoạt trên địa bàn
PHẦN 1
MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Trong những năm gần đây nhờ đường lối đổi mới kinh tế của Đảng
Nhà nước đã, đang tạo điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển nhanh
chóng, vững chắc mạnh mẽ. Cùng với sự phát triển kinh tế thì kéo theo
các vấn đề môi trường diễn ra ngày càng phức tạp. Nguy cơ cạn kiệt nguồn tài
nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường đang ở tình trạng báo động ở những
quốc gia đang phát triển, nơi nhu cầu cuộc sống ngày càng xung đột mạnh mẽ
với sự cần thiết phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường. Nhưng do
môi trường là một khái niệm có nội hàm vô cùng rộng lớn và phức tạp nó chứa
đựng rất nhiều vấn đnhư: Ô nhiễm kng khí, nước, đất, tiếng ồn...
Như chúng ta đã biết trong bất kỳ hoạt động kinh tế hội cũng như
những hoạt động trong đời sống sinh hoạt con người đều phải sử dụng các
nguồn năng lượng khác nhau. Mặc đã nhiều tiến bộ về khoa học kỹ
thuật trong việc tìm kiếm nguồn năng lượng mới, song chúng chưa thể thay
thế cho nhiên liệu hoá thạch khả năng cạn kiệt bất cứ lúc nào như than
đá, dầu mỏ. Quá trình khai thác đốt cháy các nhiên liệu hoá thạch ảnh
hưởng rất lớn đến môi trường đặc biệt khai thác sử dụng than. Nếu như
quá trình đốt cháy than tạo ra các khí nhà kính thì quá trình khai thác than lại
gây ô nhiễm, suy thoái, và có những sự cố môi trường diễn ra ngày càng phức
tạp đặt con người trước sự trả thù ghê gớm của thiên nhiên đã ảnh hưởng tr
lại tới phát triển kinh tế của con người.
Việt Nam, hoạt động khai thác than ý nghĩa cùng quan trọng
trong sự nghiệp Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước, song việc khai thác
thiếu quy hoạch tổng thể không quan tâm đến cảnh quan môi trường đã
đang làm biến động nguồn tài nguyên thiên nhiên như mất dần đất canh tác,
giảm diện tích rừng gây ô nhiễm nguồn nước bao gồm nước mặt, nước ngầm
và cả ô nhiễm biển, ảnh hưởng tới tài nguyên sinh vậtsức khoẻ cộng đồng.
vậy, việc phòng chống, khắc phục ô nhiễm môi trường một bài toán
1
cùng phức tạp khó khăn đòi hỏi mọi người cùng tham gia thì mới hy vọng
giảm thiểu ô nhiễm.
Cùng với quá trình phát triển của đất nước, sự phát triển mạnh mẽ của
ngành than. Cũng như một số địa phương khác, Mỏ than Na Dương một
trong những khu vực khai thác chính của tỉnh Lạng Sơn nằm trên địa bàn thị
trấn Na Dương, huyện Lộc Bình. Trong những năm qua Mỏ than đã đóng
góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - hội của Thị trấn. Song trong quá
trình khai thác những hoạt động tác động xấu tới môi trường xung quanh.
Trong đó môi trường nước đặc biệt nước sinh hoạt nguồn sống không
thể thiếu của con người ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người dân khi
chất lượng nguồn nước suy giảm.
Bên cạnh những lợi ích kinh tế hội, thì ô nhiễm môi trường vấn
đề lớn cần phải quan tâm. Do vậy, việc đánh giá ảnh hưởng đề xuất các
giải pháp khả thi nhằm bảo vệ môi trường, phòng chống, khắc phục ô nhiễm
môi trường tại khu vực có khai thác mỏ là vô cùng cần thiết.
Xuất phát từ vấn đề cấp bách thực tế trên, em đã tiến hành nghiên cứu
đề tài: “Đánh giá ảnh ởng hoạt động khai thác than của nghiệp Than
Na ơng tới môi trường nước sinh hot trên địa bàn Th trn Na ơng,
huyn Lc Bình, tỉnh Lng Sơn”.
1.2. Mục tiêu
Đánh giá được ảnh hưởng do việc khai thác than đến môi trường nước
nói chung môi trường nước sinh hoạt nói riêng, từ đó đưa ra các giải pháp
xử nhằm cải thiện nâng cao chất lượng nước sạch cho địa phương trong
thời gian tới.
1.3. Yêu cầu
- Đánh giá được ảnh hưởng do hoạt động khai thác than đến môi trường
nước đặc biệt là nước sinh hoạt
- Đề xuất các biện pháp xử ngun ớc bị ô nhim, các bin pháp để
đảm bảo ngun nước sch đạt tiêu chuẩn cho ngưi dân đa phương s dụng.
1.4. Ý nghĩa của chuyên đề
Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
- Áp dụng kiến thức đã học của nhà trường vào thực tế.
2
- Nâng cao kiến thức thực tế.
- Tích luỹ kinh nghiệm cho công việc sau khi ra trường.
- Bổ sung tư liệu cho học tập.
Ý nghĩa thực tiễn
- Đánh giá được ảnh hưởng do hot động khai thác than đến i tờng
nước
- Nâng cấp chất lượng nước sinh hoạt cho người dân trên địa bàn.
3
PHẦN 2
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Cơ sở khoa học của đề tài
2.1.1. Cơ sở lý luận
2.1.1.1. Một số khái niệm tài nguyên nước
Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, là thành phần thiết yếu của sự
sống môi trường, quyết định sự tồn tại phát triển của đất nước, điều
kiện để khai thác, sử dụng tài nguyên khác liệu sản xuất không thể
thay thế được của ngành kinh tế (Trần Yêm và Trịnh Thị Thanh, 1998)[17].
Nguồn nước chỉ dạng tích t nước tự nhiên hoặc nhân tạo thể
khai thác, sử dụng được, bao gồm: sông, suối, kênh, rạch, biển, hồ, đầm, ao,
các tầng chứa nước dưới đất, mưa, băng, tuyết và các dạng tích tụ nước khác.
- Nước mặt là nước tồn tại trên mặt đất liền hải đảo.
- Nước ngầm là nước tồn tại trong các tầng chứa nước dưới mặt đất.
- Nước sinh hoạt nước có thdùng cho ăn uống, vệ sinh của con người.
Nước sạch nước đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng nước sạch của tiêu
chuẩn Việt Nam:
+ Nước trong, không màu
+ Không có mùi vị lạ, không có tạp chất
+ Không có chứa chất tan có hại
+ Không có mầm gây bệnh
Nguồn nước sinh hoạt là nguồn thể cung cấp nước sinh hoạt hoặc
nước có thể xử lý thành nước sạch một cách kinh tế.
Bảo vệ nguồn nước biện pháp phòng, chống suy thoái, cạn kiệt
nguồn nước, bảo đảm an toàn nguồn nước bảo vệ khả năng phát triển tài
nguyên nước.
c nguồn nước tự nhiên hoặc qua xử đạt c mức theo Tiêu chuẩn
ớc sạch cho sinh hoạt và cho ăn uống đều là các nguồn nước sạch. Bao gồm:
- Nước sạch bản: nguồn nước điều kiện đảm bảo chất lượng
nước sạch được kiểm tra theo dõi chất lượng nước thường xuyên, thành
phần nước này bao gồm:
4
+ Nưc cp qua đưng ng t nhà y nưc hoc trm cp nưc nông thôn.
+ Nước giếng khoan tầng nông hoặc sâu chất lượng tốt, ổn định
được sử dụng thường xuyên.
- Nước sạch quy ước: Gồm:
+ Nước máy hoặc nước cấp từ các trạm nước.
+ Nước giếng khoan có chất lượng tốt và ổn định.
+ Nước mưa hứng và trữ sạch.
+ ớc mặt (ớc sông, rạch, ao, suối) có x lý lắng trong và diệt trùng.
2.1.1.2 Khái niệm ô nhiễm nước
Ô nhiễm nước sự thay đổi của thành phần tính chất của nước ảnh
hưởng đến hoạt động sống bình thường của con người sinh vật. Khi sự
thay đổi thành phần tính chất của nước vượt quá ngưỡng cho phép thì sự ô
nhiễm nước đã mức nguy hiểm gây ra một số bệnhngười (Phan Thanh
Huyền, 2008)[7].
Nguồn gốc gây ô nhiễm nước thể tự nhiên hay nhân tạo. Ô nhiễm
nước nguồn gốc tự nhiên như mưa rơi, khu công nghiệp… kéo theo các
chất bẩn xuống sông, hồ. Các chất gây bẩn còn thể là nguồn gốc sinh vật
tạo nên như xác động thực vật. Ô nhiễm nhân tạo chủ yếu do xả chất thải sinh
hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải… gây nên.
+ Tác nhân và thông số ô nhiễm nguồn nước
- Màu sắc
Nước tinh khiết thì không màu. Nước thường màu do sự tồn tại
một số chất như:
+ Các chất hữu cơ do xác động thực vật bị phân huỷ (các chất humic)
+ St và Mangan dng keo hoc dng hoà tan làm nưc có màu vàng, đ, đen.
- Tổng chất rắn lơ lửng (TSS):
Chất rắn lửng các hạt rắn hoặc hữu lửng trong nước
như khoáng sét, bùn, bụi quặng, vi khuẩn, tảo... Sự mặt của chất lửng
trong nước mặt do hoạt động xói mòn, nước chảy tràn làm mặt nước bị đục,
thay đổi màu sắc các tính chất khác. Chất rắn lửng ít xuất hiện trong
nước ngầm nước được lọc các chất rắn bị gi lại trong quá trình nước
thấm qua các tầng đất.
5
- Độ cứng: Độ cứng của nước do sự mặt của các muối Ca Mg
trong nước. Độ cứng chỉ tiêu cần quan tâm khi đánh giá chất lượng ớc
ngầm. Nó ảnh hưởng lớn đến chất lượng nước sinh hoạt và sản xuất.
- Nồng độ ôxy hoà tan trong nước (DO)
Ôxy hoà tan trong nước cần thiết cho sự hấp của các sinh vật trong
nước thường được tạo ra do sự hoà tan ôxy từ khí quyển hoặc do quang hợp
của tảo
- Nhu cầu ôxy hoá sinh học (BOD)
Nhu cầu ôxy hoá sinh học lượng ôxy vi sinh vật cần dùng để ôxy
hoá các chất hữu trong nước thành CO2 nước, tế bào mới các sản
phẩm trung gian.
- Nhu cầu ôxy hoá hoá học (COD):
Nhu cầu ôxy hoá hoá học lượng ôxy cần thiết cho quá trình ôxy hoá
các chất hữu cơ có trong nước thành CO2 và nước.
- Kim loại nặng:
Các kim loại như Hg, Cd, As, Cu, Zn, Fe... trong nước với nồng độ
lớn đều làm nước bị ô nhiễm. Các kim loại nặng này mặt trong nước do
nhiều nguồn như nước thải công nghiệp, còn trong khai thác khoáng sản thì
do nước mỏ tính axit làm tăng quá trình hoà tan các kim loại nặng trong
thành phần khoáng vật
- Các nhóm anion NO3, PO4:
Các nguyên tố N, P ,S ở nồng độ thấp thì là chất dinh dưỡng cho tảo và
các sinh vật dưới nước. Tuy nhiên, khi nồng độ các chất này cao gây ra sự
phú dưỡng hoặc nguyên nhân gây nên các biến đổi sinh hoá trong thể
người và sinh vật mà sử dụng nguồn nước này.
2.1.2. Cơ sở pháp lý
- Luật Bảo vệ môi trường năm 2005 được Quốc hội nước Cộng hoà
hội chủ nghĩa Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 29 tháng 11
năm 2005 được Chủ tịch nước lệnh số 29/2005/CTN ngày 12 tháng 12
năm 2005 về công bố luật;
- Luật Tài nguyên nước đã được Quốc hội nước CHXHXNVN thông
qua ngày 29/11/2005;
- Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 được Quốc hội nước
CHXHCNVN khoá XII, kỳ họp thứ 8 thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010;
6
thông tin tài liệu
Cùng với quá trình phát triển của đất nước, sự phát triển mạnh mẽ của ngành than. Cũng như ở một số địa phương khác, Mỏ than Na Dương là một trong những khu vực khai thác chính của tỉnh Lạng Sơn nằm trên địa bàn thị trấn Na Dương, huyện Lộc Bình. Trong những năm qua Mỏ than đã có đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế - xã hội của Thị trấn. Song trong quá trình khai thác có những hoạt động tác động xấu tới môi trường xung quanh. Trong đó có môi trường nước đặc biệt là nước sinh hoạt nguồn sống không thể thiếu của con người và có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ người dân khi chất lượng nguồn nước suy giảm.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×