DANH MỤC TÀI LIỆU
Khảo sát, đánh giá hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của hai mô hình nuôi thâm canh tôm sú và tôm thẻ chân trắng nhằm cung cấp thông tin làm cơ sở cho việc quản lý nghề nuôi trồng thủy sản ven biển
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NGÔ THẾ TRƯỜNG
SO SÁNH MT SỐ CHỈ TIÊU KINH T-K THUẬT
CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THÂM CANH TÔM SÚ
(Penaeus monodon) VÀ TÔM THCHÂN TRẮNG (Penaeus
vannamei) TỈNH KIÊN GIANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ
2009
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA THỦY SẢN
NGÔ THẾ TRƯỜNG
SO SÁNH MT SỐ CHỈ TIÊU KINH T-K THUẬT
CỦA CÁC MÔ HÌNH NUÔI THÂM CANH TÔM SÚ
(Penaeus monodon) VÀ TÔM THCHÂN TRẮNG (Penaeus
vannamei) TỈNH KIÊN GIANG
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH QUẢN LÝ NGHỀ CÁ
CÁN BHƯỚNG DẪN
ThS. NGUYỄN THANH LONG
2009
i
LỜI CẢM TẠ
Đầu tiên tôi xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Thanh
Long đã tận tình hướng dẫn tôi trong trong sut thời gian thực hiện đề tài.
Tôi xin gửi lời cám ơn đến các chú, các anh, các ch c Phòng Nông
nghiệp, Chi cục Khuyến ngư các huyện Kiên Lương, Hòn Đất, Vĩnh Thuận
đã nhiệt tình giúp đở tôi trong việc thu mẫu.
Xin cám ơn tập thể lớp Quản nghề K31 đã động viện tôi trong suôt quá
trình thực hiện đề tài.
Xin chân thành cám ơn!
Tác gi
ii
TÓM TẮT
Nhằm góp phần cung cấp thông tin cho công tác quản lý, phát triển ngành
nuôi trồng thủy sản khu vực ven biển. Đề tài: “So sánh mt số chỉ tiêu kinh tế
- kỹ thuật của các mô hình nuôi thâm canh tôm (Penaeus monodon) và tôm
thchân trắng (Penaeus vannamei) tỉnh Kiên Giang đã được thực hiện t
tháng 01/2009 đến 05/2009. Đề tài đã phỏng vấn 30 hộ nuôi thâm canh tôm sú
11 hnuôi thâm canh m thẻ chân trắng theo bảng câu hỏi soạn sẳn 3
huyện Kiên Lương, Hòn Đất và Vĩnh Thuận về kết cấu hình nuôi, khía
cạnh kthuật, hiệu quả kinh tế và nhận thức của người nuôi vhình đang
canh tác. Kết qunghiên cứu cho thấy mật độ thả giống của mô hình tm canh
m thẻ chân trắng trung bình là 113 con/m2/vụ caon có ý nghĩa thống kê
(p<0,05) so với mô hình thâm canh m (23,9 con/m2/vụ). Năng suất trung bình
của mô hình thâm canh tôm thchân trắng là 6.994 kg/ha/vcao hơn ý nghĩa
thng kê (p<0,05) so với mô hình thâm canh tôm sú (3.244 kg/ha/vụ). Hsố chuyển
hóa thức ăn của mô hình thâm canh tôm thchân trắng là 1,21 thấp hơn ý nghĩa
thng kê (p<0,05) so với nh thâm canh tôm (1,69). Thi gian nuôi thực của
mô hình thâm canh m 150,8-152,4 ngay/v cao hơn ý nghĩa thống kê
(p<0,05) so với mô hình thâm canh m thchân trắng (81,0-88,9 ngày/v). Tng
chi phí của mô hình thâm canh m thchân trắng là 290 triệu đồng/ha/vụ cao n
ý nghĩa thng kê (p<0,05) so với mô hình thâm canh tôm sú (227 triệu đồng/vụ).
Lợi nhuận của mô hình thâm canh tôm thchân trắng là 92,3 triệu/ha/vụ cao hơn
ý nghĩa (p<0,05) so với mô hình thâm canh m (11,7 triệu đồng/ha/vụ). T suất
lợi nhuận của hình tm canh tôm thẻ chân trắng là 22,3 %/vcao hơn không
ý nghĩa thống kê (p>0,05) so với mô hình thâm canh tôm sú (-0,21 %/vụ). Vấn đề về
slượng và cht lượng con ging điện phục vụ sản xuất cần được quan tâm để
thúc đẩy nghề nuôim thâm canh phát triển.
iii
MỤC LỤC
Lời cảm tạ ........................................................................................................... i
Tóm tắt …........................................................................................................... ii
Mục Lục ............................................................................................................ iii
Danh sách bảng ...................................................................................................v
Danh sách hình ...................................................................................................vi
Danh mc tviết tắt ...........................................................................................vii
Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ..............................................................................................1
1.1. Giới thiệu ..........................................................................................................1
1.2. Mục tiêu đề tài...................................................................................................2
1.3. Ni dung nghiên cứu.......................................................................................... 2
1.4. Thời gian thực hiện............................................................................................ 2
Chương 2: LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU.............................................................................3
2.1. Giới thiệu sơ lược về tôm sú và tôm thẻ chân trắng............................................3
2.1.1. Phân loi ...................................................................................................3
2.1.2. Phân b.....................................................................................................3
2.1.3. Chu trình sinh sản tăng trưởng của họ tôm Penaeus spp ........................4
2.1.4. Đặc điểm sinh sản .....................................................................................4
2.1.5. Đặc điểm sinh trưởng ................................................................................5
2.1.6. Đặc điểm dinh dưỡng ................................................................................6
2.1.7. Tập tính bắt mi của tôm...........................................................................6
2.1.8. Điều kiện môi trường sống ........................................................................6
2.2. Tình hình nuôim sú và tôm thẻ chân trắng thâm canh trên thế giới.................7
2.3. Tình hình nuôim sú và tôm thẻ chân trắng ở Việt Nam...................................8
2.4. Tình hình nuôim thâm canh và bán thâm canh ở tỉnh Kiên Giang.................10
2.5. Tiềm năng, địnhớng và chiến lược phát trin nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên
Giang .................................................................................................................... 10
2.5.1. V t đa lý.............................................................................................. 10
2.5.2. Điều kiện khí hậu ....................................................................................11
2.5.3. Đặc điểm thổ nhưng ..............................................................................12
2.5.4. Đặc điểm môi trường nước ven biển Kiên Giang..................................... 12
2.5.5. Định hướng, chiến lược phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh Kiên Giang... 13
2.6. Tình hình kinh tế - xã hội của tnh Kiên Giang.................................................13
Chương 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU............................................................... 14
3.1. Địa điểm và đối tượng nghiên cứu ...................................................................14
3.2. Phương pháp nghiên cứu .................................................................................14
3.2.1. Vt liệu nghiên cứu ................................................................................. 14
3.2.2. Phương pháp thu thập số liệu...................................................................14
3.2.3. Số mẫu khảo sát ...................................................................................... 17
3.3. Phương pháp xử và phân tích s liệu............................................................ 17
Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN ....................................................................19
4.1. Đánh giá hiện trạng mô hình ni thâm canhm sú và tôm thẻ chân trắng ở tỉnh
Kiên Giang............................................................................................................. 19
4.2. Khía cạnh k thuật của mô hình nuôi tôm sú và m thẻ chân trắng thâm canh.21
iv
4.2.1. Kết cấu ao nuôi ....................................................................................... 21
4.2.2. Thời vụ nuôi............................................................................................ 22
4.2.3. Quản ao ni....................................................................................... 24
4.2.4. Đánh giá chất lượng con giống ................................................................ 27
4.2.5. Thông s về kỹ thuật ni .......................................................................30
4.3. Phân tích hiệu quả kinh tế................................................................................35
4.3.1. Chi phí ....................................................................................................35
4.3.2. Hiệu quả kinh tế ......................................................................................38
4.4. Hình thức phân phối sản phẩm sau thu hoạch của mô hình thâm canh nuôim
sú và tôm thẻ chân trắng......................................................................................... 39
4.5. Nhận thức của người nuôi................................................................................40
4.5.1. kinh nghiệm của người nuôi .................................................................... 40
4.5.2. Thuận lợi.................................................................................................41
4.5.3. Khó khăn ................................................................................................ 42
4.5.4. Nhận thức về môi trường......................................................................... 43
Chương 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT........................................................................45
5.1. Kết luận........................................................................................................... 45
5.2. Đề suất ............................................................................................................45
TÀI LIỆU THAM KHO............................................................................................ 46
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 49
thông tin tài liệu
Nuôi trồng thủy sản cung cấp một phần thực phẩm quan trọng, tạo việc làm, thu nhập và sinh kế cho nhiều người trên thế giới. Trong đó, tôm là đối tượng có giá trị kinh tế cao và được nuôi chủ yếu trong nuôi trồng thủy sản ở các nước châu Á và châu Mỹ La Tinh, đặc biệt là các nước đang phát triển (FAO, 2003). Giai đoạn 1997-2007, với sự phát triển trở lại của tôm thẻ chân trắng đã góp phần tăng sản lượng và tỷ trọng trong cơ cấu sản lượng tôm nuôi trên thế giới. Năm 1998, sản lượng tôm thẻ chân trắng chiếm 10% tổng sản lượng tôm nuôi trên thế giới, con số này đã tăng nhanh và chiếm 75% vào năm 2006 (Wyban, 2007). Với những lợi thế cạnh tranh so với tôm sú như mức độ thâm canh cao, hệ số thức ăn thấp và đáp ứng được sở thích của khách hàng, tôm thẻ chân trắng đã được di nhập vào nuôi ở nhiều nước trên thế giới (Briggs et al., 2004).
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×