DANH MỤC TÀI LIỆU
Khi 20 tôi biết gì
Tên sách: Nếu tôi biết được khi còn 20
Nguyên bản tiếng Anh: What I wish I knew when I was 20
Tác giả: Tina Seelig
Nguời dịch: Hồng Nhật
NXB: Nhà xuất bản trẻ
Người gõ: picicrazy
Tạo ebook: lilypham
Ngày hoàn thành: 20/11/2012
Có những sai lầm rất nhiều người mắc phải – Hãy đừng như họ
“Bất cứ ai muốn một cuộc đời doanh nhân đầy mục đích đam
đều cần đọc cuốn sách này. Trong đó chẳng thiếu những công cụ lời
khuyên để tận dụng tối đa năng lực của mỗi con người.” Steve Case, Chủ
tịch của Revolution and the Cáe Foundation, đồng sáng lập AOL
“Cuốn sách này chắc chắn không chỉ dành cho lứa tuổi đôi mươi, bởi
ngay cả tôi cũng muốn biết những điều đó ngay lúc này... Thật sự Tina đã
mang đến cho chúng ta một ân huệ rất lớn bằng cách vẽ cho chúng ta một
con đường vào đời!” Guy Kawasaki, đồng sáng lập Alltop, tác giả của
quyển sách Reality Check.
“Tina người biết truyền cảm hứng sáng tạo tốt nhất tôi từng gặp.
Cuốn sách này của không chỉ đánh thức trí chúng ta, thật ra cả
tâm hồn chúng ta!” Geoffrey Moore, tác giả quyển sách Crossing the
Chasm.
“Rất ít người cố gắng làm đủ mọi điều để nuôi dưỡng tưởng cách tân
như Tina Seelig. Những nguyên tắc trong cuốn sách của chắc chắn sẽ
làm bật lên nhiều ý tưởng mới mẻ. Đây thật sự là một cuốn sách rất cần thiết
cho thế hệ doanh nhân mới, cho cả những ai đã dạn dày trận mạc.”
David Kelley, nhà sáng lập của IDEO.
Mục lục
CHƯƠNG 1 - Mua một, tặng hai
Chương 2 – Rạp xiếc đảo lộn CHƯƠNG
3 – BIKINI HAY là CHẾT CHƯƠNG 4 –
Vui lòng lấy ví của bạn ra
CHƯƠNG 5 - Bí quyết thành công của thung lũng silicon
CHƯƠNG 6 - Không đời nào... Nghề kỹ sư là dành cho con gái
CHƯƠNG 7 - Biến nước chanh thành trực thăng
CHƯƠNG 8 - Hãy vẽ luôn hồng tâm quanh mũi tên
CHƯƠNG 9 - Phần này có thi hay không?
CHƯƠNG 10 - Những tạo tác từ thực nghiệm
L i c m ơn
Giới thiệu tác giả
Tina Seelig có bằng Tiến sĩ về thần kinh học tại trường Y Stanford, đồng
thời Giám đốc điều hành Chương trình kinh doanh kỹ thuật Stanford
một trung tâm hỗ trợ duy nhất của trường Kỹ thuật Stanford. Ngoài ra,
còn tham gia giảng dạy các khóa học về khởi nghiệp đổi mới tại khoa
Khoa học Quản trị Kỹ thuật, cũng như học viện Thiết kế Hasso Plattner,
đều thuộc đại học Stanford. cũng thường xuyên diễn thuyết hoặc tổ chức
các hội thảo cho nhiều nhà điều hành thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, và viết
một số quyển sách rất nổi tiếng về khoa học dành cho cả người lớn trẻ
em.
CHƯƠNG 1 - Mua một, tặng hai
Bạn sẽ làm để kiếm được tiền khi tất cả những bạn chỉ 5 đôla
hai giđồng hồ? Đây một bài tập tôi giao cho sinh viên ở một trong số
các lớp học tôi phụ trách tại trường đại học Stanford. mười bốn nhóm
thực hiện mỗi nhóm được nhận một phong 5 đôla tượng trưng cho
“hạt giống tài chính” của mình. Trước hết họ có thể dành bao nhiêu thời gian
tùy ý cho việc lập kế hoạch. Tuy nhiên, một khi đã mở bao thư thì mỗi nhóm
đều chỉ hai tiếng đồng hồ để thể kiếm được càng nhiều tiền càng tốt.
Thời hạn để hoàn thành bài tập này từ chiều thứ Tư đến tối Chủ nhật. Sau
đó, vào tối Chủ nhật, mỗi nhóm phải gửi cho tôi một văn bản kể về những
họ đã làm, đến thứ Hai thì mỗi nhóm ba phút để trình bày dự án của
mình với cả lớp. T bài tập này, bằng việc tìm kiếm các hội, thách thức
những quan niệm truyền thống, biết tận dụng và phân bố những nguồn lực có
hạn sức sáng tạo của mình, các sinh viên của tôi đã được nguồn cảm
hứng về việc khởi nghiệp kinh doanh.
Các bạn sẽ làm gì nếu nhận được thách thức này? Khi tôi hỏi hầu hết các
nhóm thực hiện, thường sẽ người la lên: “Đi Las Vegas,” hoặc “Mua
số.” Chúng tạo ra những trận cười lớn trong lớp. Nếu ai đó thực hiện những
gợi ý này thì chắc hẳn sẽ rủi ro nhiều hơn nhận được một phần thưởng
lớn vì cơ hội thắng rất hiếm hoi. Còn những đề xuất phổ biến tiếp theo là mở
một tiệm rửa xe hoặc một quầy bán nước bằng việc sử dụng khoản tiền 5
đôla để trang bị những vật dụng thiết yếu. Đây là một lựa chọn tốt cho những
ai muốn kiếm một vài đồng lời từ 5 đôla sẵn trong hai giờ đồng hồ.
Nhưng hầu hết các sinh viên của tôi cuối cùng đều tìm ra những hướng đi
vượt xa các giải pháp thông thường. Họ đã thách thức các giả định truyền
thống để mở ra chân trời rộng lớn những điều bất khả thi, nhằm tạo ra nhiều
giá trị càng tốt.
Họ đã làm được điều này như thế nào? Theo quan sát của tôi, những
nhóm kiếm được nhiều tiền nhất thực chất chẳng cần dùng đến 5 đôla cho
trước. Họ nhận ra rằng tập trugn vào tiền làm cho vấn đề trở nên chật hẹp,
nên họ quyết định tiếp cận vấn đề ở khía cạnh rộng hơn: Chúng ta có thể làm
để kiếm tiền nếu chúng ta bắt đầu bằng hai bàn tay trắng? H tăng cường
khả năng quan sát của mình, tận dụng các tài năng sẵn có, mở rộng cửa
cho sự sáng tạo để nhận ra vấn đề bên trong mình. Đó là những vấn đề họ đã
trải qua hoặc thấy người khác gặp phải, những vấn đề họ thể đã gặp
trước đó nhưng chưa từng nghĩ cách để giải quyết. Những vấn đề này đâu
đó quanh ta nhưng không phải ai cũng nhận thấy chúng. Bằng việc đưa các
vấn đề này ra ánh sáng tìm cách giải quyết chúng, nhóm chiến thắng đã
thu được hơn 600 đôla, với một suất sinh lời trên vốn đầu (ROI) lên đến
4.000 phần trăm! Nếu bạn để ý rằng rất nhiều nhóm đã thực sự không dùng
đồng quỹ nào cả, thì bạn sẽ nhận ra nguồn tài chính của họ là vô tận.
Vậy họ đã làm gì? Tất cả các nhóm đều rất sáng tạo. Một nhóm đã nhận
ra một vấn đề rất phổ biếnnhiều làng đại học – người ta phải xếp hàng dài
không dễ chịu chút nào các nhà hàng nổi tiếng vào tối thứ Bảy. Nhóm này
quyết định giúp những người không muốn xếp hàng đợi đến lượt mình. Họ
cặp đôi đặt chỗ trước một số nhà hàng, sau đó họ bán mỗi chỗ với giá
lên đến 20 đôla cho những khách hàng sẵn lòng mua để không cần phải đợi
trong hàng dài.
Trong suốt đêm thực hiện dự án nhà hàng thì nhóm này lại quan sát
thấy được một số chi tiết thú vị khác. Trước hết, họ nhận ra rằng các sinh
viên n bán được chỗ đặt trước giỏi hơn sinh viên nam, lẽ khách hàng
cảm thấy dễ chịu hơn khi tiếp xúc với những cô gái trẻ. Vì thế họ điều chỉnh
kế hoạch cho các sinh viên nam đi vòng quanh đặt chỗ trước nhiều nhà
hàng khác nhau, còn các sinh viên nữ thì đi tìm các khách hàng để bán
những chỗ đó. Họ cũng nhận thấy rằng cả quá trình thực hiện có hiệu quả tốt
nhất những nhà hàng phát máy nhắn tin báo rung để cho khách hàng biết
khi nào bàn ăn sẵn sàng. Việc trực tiếp trao đổi máy nhắn tin làm cho khách
hàng cảm thấy như thể họ đang bỏ tiền ra để nhận được thứ đó hữu hình.
Họ cảm thấy dễ chịu hơn khi đưa tiền máy nhắn tin của họ để đổi lấy
chiếc máy nhắn tin mới. Điều này còn có một lợi ích khác – sau đó nhóm
thể bán những chiếc máy nhắn tin mới được khi gần đến thời điểm đặt
chỗ của chúng.
Một đội khác tiếp cận vấn đề khía cạnh còn đơn giản hơn. Họ mở một
tiệm sửa xe cung cấp dịch vụ kiểm tra áp suất lóp xe đạp miễn phí trước khu
vực hội sinh viên. Nếu cần họ sẽ bơm bánh xe với giá 1 đôla. Ban đầu nhóm
này nghĩ rằng họ đang lợi dụng các bạn sinh viên, trong khi họ thể dễ
dàng đến một trạm xăng gần đó để bơm xe miễn phí. Nhưng sau khi cung
cấp dịch vụ này cho vài khách hàng đầu tiên, nhóm thực hiện dự án nhận ra
rằng những khách hàng của họ thật sự rất biết ơn. Họ nhanh chóng hiểu ra
rằng mình đang cung cấp một dịch vụ tiện dụng và có ích, mặccông việc
thực chất rất đơn giản với nhóm sinh viên, ngay cả khi các khách hàng đi
xe đạp của họ thể đến trạm xắng ngay gần đó để bơm xe miễn phí. Sau
một giờ đồng hồ, nhóm này nảy ra ý tưorng yêu cầu khách hàng đóng góp
tình nguyện thay phải trả một giá nhất định cho dịch vụ. Từ đó doanh thu
của nhóm không ngừng tăng lên. Họ nhận được nhiều tiền hơn khi các khách
hàng cảm giác biết ơn đền đáp cho một dịch vụ miễn phí chứ không
nghĩ mình bị buộc phải trả tiền cho dịch vụ đó. Đối với nhóm sinh viên này,
cũng như với nhóm cung cấp chỗ đặt trước ở nhà hàng, việc thử nghiệm các
ý tưởng được từ những họ quan sát thấy trong suốt quá trình thực hiện
dự án đã đem lại kết quả tốt đẹp. Tiến trình thực hiện kế hoạch linh hoạt
cùng những thay đổi liên tục dựa trên thông tin phản hồi từ phía khách hàng
đã cho phép các nhóm sinh viên này tối ưu hóa chiến lược của mình một
cách nhanh chóng.
Mỗi dự án đó đã mang lại vài trăm đôla cho các nhóm thực hiện cũng
như gây ấn tượng rất mạnh mẽ cho các bạn cùng lớp của họ. Tuy nhiên,
tạo ra lợi nhuận cao nhất (650 đôla) một nhóm xem xét nguồn lực sẵn
của mình dưới các góc độ hoàn toàn khác. Các sinh viên này xác định rằng
tài sản giá trị nhất của họ không phải 5 đôla hay hai giờ đồng hồ. Thay
vào đó, họ cho rằng nguồn tài nguyên quý giá nhất của mình bài thuyết
trình dài ba phút vào ngày thứ Hai. Họ quyết định bán cho một công ty
muốn tuyển dụng các sinh viên trong lớp. Nhóm này thực hiện một đoạn
quảng cáo dài ba phút cho công ty đó, vào buổi thuyết trình họ chiếu cho
các sinh viên cùng lớp xem. Ý tưorng này thật xuất sắc. Họ đã nhận ra mình
một tài sản cùng quý giá chờ đợi được khai phá, khi những người
khác chưa bao giờ để ý đến.
Mười một nhóm còn lại cũng tìm ra những cách thông minh để kiếm
tiền. Trong số đó những việc như mở quầy chụp ảnh Dạ hội Vienne
hàng năm, bán những bản đồ có đánh dấu địa điểm các nhà hàng địa phương
trong Ngày cuối tuần dành cho các bậc Cha Mẹ, và bán áo thun thiết kế theo
ý khách hàng cho các sinh viên trong lớp. Một nhóm đã mất tiền khi họ mua
để bán San Francisco trong một ngày mưa, nhưng tiếc thay trời lại tạnh
mưa ngay sau khi họ vừa khởi động chiến lược của mình. Và, tất nhiên, một
nhóm đã thực hiện kế hoạch rửa xe hơi một nhóm khác thì mở một quầy
nước giải khát, nhưng doanh thu của họ thì lại thấp hơn nhiều so với mức
trung bình.
Tôi xem “Thử thách 5 đôla” một thành công trong việc dạy cho sinh
viên về duy khởi nghiệp kinh doanh. Tuy vậy, tôi vẫn cảm giác không
thoải mái lắm. Tôi không muốn truyền đạt về giá trị với chỉ ý nghĩa là những
người ta đạt được về mặt tài chính. thế, tôi đã thay đổi một chút khi
giao bài tập này cho sinh viên lần nữa. Thay cho 5 đôla, tôi đưa cho mỗi
nhóm một phong bì có mười cái kẹp giấy. Trong vòng vài ngày tới các nhóm
bốn giờ để tạo ra càng nhiều “giá trị” càng tốt bằng việc sử dụng những
cái kẹp giấy. đây giá trị sẽ được đong đếm theo bất cứ cách nào họ muốn.
Tôi lấy nguồn cảm hứng cho bài tập này từ câu chuyện của Kyle
MacDonald, người bắt đầu từ một chiếc kẹp giấy màu đỏ buôn bán trao
đổi cho đến khi ông có được một căn nhà[1]. Ông dã xây dựng một nhật ký
thông tin tài liệu
Cuốn sách này chắc chắn không chỉ dành cho lứa tuổi đôi mươi, bởi ngay cả tôi cũng muốn biết những điều đó ngay lúc này... Thật sự Tina đã mang đến cho chúng ta một ân huệ rất lớn bằng cách vẽ cho chúng ta một con đường vào đời!”
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×