DANH MỤC TÀI LIỆU
Khóa luận: ĐH Quốc gia HN- mạng Nơron RBF và thuật toán HDH huấn luyện mạng RBF vào việc giải quyết bài toán nội suy sấp xỉ với dữ liệu nhiễu trắng
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
Lê Xuân Minh Hoàng
HUẤN LUYỆN MẠNG NƠRON RBF VỚI MỐC
CÁCH ĐỀU VÀ ỨNG DỤNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành: Công nghệ thông tin
HÀ NỘI - 2010
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
Lê Xuân Minh Hoàng
HUẤN LUYỆN MẠNG NƠRON RBF VỚI MỐC
CÁCH ĐỀU VÀ ỨNG DỤNG
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY
Ngành: Công nghệ thông tin
Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Hoàng Xuân Huấn
HÀ NỘI – 2010
3
LỜI CẢM ƠN
Tôi muốn bày tỏ sự cảm ơn sâu sắc của mình tới thầy Hoàng Xuân Huấn, thuộc
bộ môn Khoa học máy tính, khoa Công nghệ thông tin, trường Đại học Công nghệ,
ĐHQGHN đã nhận hướng dẫn tin tưởng để giao cho tôi một đề tài thú vị như thế
này. Trong thời gian thực hiện khóa luận, thầy đã rất kiên nhẫn, nhiệt tình hướng dẫn
giúp đỡ tôi rất nhiều. Chính những hiểu biết sâu rộng kinh nghiệm nghiên cứu
khoa học của thầy đã hiều lần định hướng giúp tôi tránh khỏi đi những sai lầm và giúp
tôi vượt qua mỗi khi gặp những bế tắc khi thực hiện khóa luận này.
Tôi cũng muốn bày tỏ sự cảm ơn của mình tới các các thầy, các trong bộ
môn, cũng như các thầy, các trong khoa, trường đã tạo điều kiện giúp đỡ để tôi
thể thực hiện hoàn thành được khóa luận này. Nếu không những kiến thức
được đào tạo trong các năm vừa qua, tôi đã không thể hoàn thành khóa luận này.
4
TÓM TẮT NỘI DUNG
Mặc đã được nghiên cứu từ rất lâu, nhưng đến nay bài toán nội suy xấp
xỉ hàm nhiều biến vẫn còn rất ít công cụ toán học để giải quyết. Mạng Nơron nhân
tạo một phương pháp hay để giải quyết bài toán nội suy, xấp xỉ hàm nhiều biến.
Năm 1987 M.J.D. Powell đã đưa ra một cách tiếp cận mới để giải quyết bài toán nội
suy hàm nhiều biến sử dụng kỹ thuật hàm sở bán kính (Radial Basis Function -
RBF), năm 1988 D.S. Bromhead và D. Lowe đề xuất kiến trúc mạng Nơron RBF và đã
trở một công cụ hữu hiệu để giải quyết bài toán nội suy xấp xỉ hàm nhiều biến(xem
[11]).
Năm 2006 Hoàng Xuân Huấn và các cộng sự (xem [1]) đã đưa ra thuật toán lặp
hai pha để huấn luyện mạng nơron RBF và đã cho ra kết quả tốt tuy nhiên nhược điểm
của nó là sai số lớn hơn khi dữ liệu phân bố không đều. Khi áp dụng phương pháp này
trên bộ dữ liệu cách đều đã cho ta thuật toán lặp một pha HDH mới với thời gian
tính tổng quát tốt hơn rất nhiều. (xem [2])
Nội dung của khóa luận này ứng dụng thuật toán huấn luyện mạng nơron
RBF với mốc cách đều để đưa ra một phương pháp nội suy xấp xỉ hàm nhiều biến với
bộ dữ liệu có nhiễu trắng chứng minh hiệu quả thông qua việc xây dựng phần mềm
nội suy hàm số.
5
MỤC LỤC
Lê Xuân Minh Hoàng 1
HÀ NỘI - 2010 1
Lê Xuân Minh Hoàng 2
HÀ NỘI – 2010 2
MỞ ĐẦU 9
CHƯƠNG 1 BÀI TOÁN NỘI SUY, XẤP XỈ HÀM SỐ VÀ MẠNG NƠRON RBF 13
Hình 1: Minh họa bài toán nội suy hàm một biến..............................................................13
1.2.1 Mạng nơron sinh học:........................................................................................................16
Hình 2: Minh họa một Neuron thần kinh sinh học.............................................................16
1.2.2 Mạng Nơron nhân tạo........................................................................................................17
Hình 3: Cấu tạo một Nơron nhân tạo................................................................................17
1) Hàm ngưỡng................................................................................................................ 18
.......................................................................................................................................... 18
.......................................................................................................................................... 18
Hình 4: Đồ thị hàm ngưỡng..............................................................................................18
2) Hàm tuyến tính.............................................................................................................18
.......................................................................................................................................... 18
.......................................................................................................................................... 18
Hình 5: Đồ thị hàm tuyến tính...........................................................................................18
3) Hàm sigmoid.................................................................................................................18
.......................................................................................................................................... 18
.......................................................................................................................................... 18
Hình 6: Đồ thị hàm sigmoid..............................................................................................18
4) Hàm tank......................................................................................................................19
.......................................................................................................................................... 19
.......................................................................................................................................... 19
Hình 7: Đồ thị hàm tank....................................................................................................19
5) Hàm bán kính (Gauss).................................................................................................19
.......................................................................................................................................... 19
.......................................................................................................................................... 19
Hình 8: Đồ thị hàm Gauss................................................................................................19
Hình 9: Kiến trúc mạng Nơron truyền tới..........................................................................20
1.3 MẠNG NƠRON RBF 20
1.3.1 Kỹ thuật hàm cơ sở bán kính và mạng nơron RBF...........................................................20
Hình 10: Minh họa sự ảnh hưởng của hàm bán kính.......................................................21
1.3.2 Kiến trúc mạng Nơron RBF...............................................................................................22
Hình 11: Kiến trúc của mạng RBF....................................................................................22
1.3.3 Đặc điểm huấn luyện của mạng Nơron RBF.....................................................................22
2.1. THUẬT TOÁN LẶP HDH HAI PHA HUẤN LUYỆN MẠNG RBF 24
2.1.1 Phương pháp lặp đơn giải hệ phương trình tuyến tính......................................................24
2.1.2 Thuật toán lặp hai pha huấn luyện mạng RBF...................................................................24
2.1.3. Mô tả thuật toán................................................................................................................25
Hình 12: Thuật toán HDH huấn luyện mạng RBF.............................................................26
2.1.4. Nhận xét...........................................................................................................................26
2.2 THUẬT TOÁN LẶP HDH MỘT PHA HUẤN LUYỆN MẠNG RBF VỚI
BỘ DỮ LIỆU CÁCH ĐỀU 27
2.2.1 Biểu diễn các mốc nội suy.................................................................................................27
2.2.2. Mô tả thuật toán :............................................................................................................. 27
6
2.2.3. Nhận xét...........................................................................................................................28
4.1. NHIỄU TRẮNG VÀ BÀI TOÁN XẤP XỈ NỘI SUY VỚI DỮ LIỆU
NHIỄU 29
4.1.1. Bản chất của nhiễu trắng..................................................................................................29
Hình 13 Dữ liệu có nhiễu trắng và hàm số chuẩn.............................................................30
3.1.2 Phân phối chuẩn................................................................................................................ 30
Hình 14 Hàm mật độ xác suất của phân phối chuẩn với phương sai kỳ vọng khác nhau 31
3.1.3 Bài toán nội suy xấp xỉ hàm với dữ liệu nhiễu trắng..........................................................31
3.2 PHƯƠNG PHÁP HỒI QUY TUYẾN TÍNH K HÀNG XÓM GẦN NHẤT
32
3.2.1 Phát biểu bài toán hồi quy................................................................................................32
3.2.2 Mô tả phương pháp kNN..................................................................................................32
3.3 Ý TƯỞNG VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT BÀI TOÁN NỘI SUY
XẤP XỈ VỚI DỮ NHIỆU NHIỄU 33
Hình 15 Thể hiện lưới cách trên cơ sở miền giá trị của các mốc ban đầu........................34
4.1 LẬP TRÌNH SINH NHIỄU TRẮNG THEO PHÂN PHỔI CHUẨN 35
4.1.1 Phương pháp Box-Muller...................................................................................................35
4.1.2 Sinh nhiễu trắng từ hàm rand() trong C++.........................................................................36
4.2 LẬP TRÌNH GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH CỦA BÀI TOÁN HỒI QUY
TUYẾN TÍNH KNN 36
4.3 GIỚI THIỆU PHẦN MỀM XẤP XỈ NỘI SUY VỚI DỮ LIỆU NHIỄU 37
4.3.1 Tổng quan phần mềm........................................................................................................37
4.3.2 Tổ chức dữ liệu.................................................................................................................. 37
4.3.3 Giao diện và chức năng.....................................................................................................39
4.3.3.1 Tab “Nhập dữ liệu theo file”......................................................................................39
Hình 16 Giao diện nhập dữ liệu theo file..........................................................................39
4.3.3.2 Tab “Tự nhập”...........................................................................................................41
Hình 17 Giao diện nhập dữ liệu thủ công.........................................................................41
KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM 42
5.1 THÍ NGHIỆM VỀ VIỆC THAY ĐỔI KÍCH THƯỚC LƯỚI 42
Hình 18 Sai số khi chọn các kích cỡ khác nhau của lưới dữ liệu cho bộ dữ liệu 100 mốc
ngẫu nhiên, không áp dụng heuristic “ăn gian”.................................................................43
Hình 19 Sai số khi chọn các kích cỡ khác nhau của lưới dữ liệu cho bộ dữ liệu 200 mốc
ngẫu nhiên, không áp dụng heuristic “ăn gian”.................................................................44
Hình 20 Sai số khi áp dụng các kích cỡ khác nhau của lưới dữ liệu cho bộ dữ liệu ngẫu
nhiên 100 mốc, có heuristic “ăn gian”...............................................................................44
Hình 21 Sai số khi chọn các kích cỡ khác của lưới dữ liệu cho bộ dữ liệu 200 mốc ngẫu
nhiên, có áp dụng heuristic “ăn gian”................................................................................45
5.2 THÍ NGHIỆM VỀ VIỆC CHỌN K 45
Hình 22 Bảng so sánh sai số của phương pháp kNN-HDH khi áp dụng cho hàm y1 với
các cách chọn k khác nhau..............................................................................................46
Hình 23 Bảng so sánh sai số của phương pháp kNN-HDH khi áp dụng cho hàm y2 với
các cách chọn k khác nhau..............................................................................................47
5.3 THÍ NGHIỆM KHI TĂNG SỐ CHIỀU 48
Hình 24: Bảng so sánh sai số của phương pháp kNN-HDH khi dùng và không dùng
Heuristic, với số chiều tăng dần........................................................................................48
5.4 SO SÁNH HIỆU QUẢ VỚI PHƯƠNG PHÁP KHÁC 49
Hình 25: Bảng so sánh kết quả với phương pháp GIC.....................................................49
thông tin tài liệu
Nội suy và xấp xỉ hàm số là một bài toán quen thuộc và rất quan trọng trong các lĩnh vực khoa học đời sống từ xưa đến nay. Trường hợp hàm số một biến đã được nhà toán học Lagrange nghiên cứu và giải quyết khá tốt bằng việc dùng hàm nội suy đa thức từ thế kỷ 18. Trường hợp hàm nhiều biến vì những khó khăn trong xử lý toán học cũng như tính ứng dụng trước đây chưa nhiều nên các công cụ giải quyết bài toán hàm nhiều biến vẫn còn rất hạn chế. Ngày nay, cùng với sự phát triển mạnh mẽ của máy vi tính mà bài toán nội suy và xấp xỉ hàm nhiền biến đã trở thành một vấn đề thời sự vì tính ứng dụng lớn của nó để giải quyết các vấn đề thực tiễn như phân lớp, nhận dạng mẫu...
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×