DANH MỤC TÀI LIỆU
Khóa luận: Mùa khô trên sông Sai Gòn năm 2005 và những diễn biến, đặc điểm địa chất thủy văn, tác động của diễn biến xâm nhập mặn
MỤC LỤC
PHẦN MỘT: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Chương I: MỞ ĐẦU...............................................................................................................5
I. Lý do chọn đề tài:............................................................................................................5
II. Mục đích-Yêu cầu:.........................................................................................................5
III. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài:..........................................................................6
IV. Phương pháp nghiên cứu:.............................................................................................6
1.Thu thập tài liệu:.........................................................................................................6
2. Khảo sát thực địa:.......................................................................................................6
3. Phân tích mẫu trong phòng thí nghiệm:.....................................................................7
4. Tổng hợp tài liệu và viết báo cáo:..............................................................................7
Chương II: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN-KINH TẾ NHÂN VĂN CỦA KHU VỰC
NGHIÊN CỨU........................................................................................................................8
I. Đặc điểm địa lý tự nhiên:.................................................................................................8
1.Vị trí địa lý:.................................................................................................................8
2. Đặc điểm khí hậu:......................................................................................................9
II. Đặc điểm kinh tế nhân văn:..........................................................................................13
1. Dân số:......................................................................................................................13
2. Kinh tế:......................................................................................................................15
Chương III: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT CỦA KHU VỰC NGHIÊN CỨU............................17
I. Lịch sử nghiên cứu địa chất:..........................................................................................17
II. Địa tầng:.......................................................................................................................19
1. Giới Kainozoi (Kz):..................................................................................................19
2.Giới Mesozoi:.............................................................................................................24
Chương III: KIẾN TẠO........................................................................................................25
I. Bối cảnh kiến tạo:..........................................................................................................25
II. Vị trí kiến tạo:...............................................................................................................25
III. Các đặc điểm kiến tạo:................................................................................................26
Chương IV: ĐỊA MẠO.........................................................................................................27
I. Kiểu địa hình xâm thực bóc mòn:..................................................................................27
II. Kiểu địa hình xâm thực tích tụ:....................................................................................27
III. Kiểu địa hình tích tụ:...................................................................................................28
3.1. Kiểu địa hình tích tụ dạng thềm bậc hai, nguồn gốc sông , tuổi Pleistocene trên
(abQIII3)..........................................................................................................................28
3.2.Kiểu địa hình tích tụ dạng thềm bậc II, nguồn gốc sông biển tuổi Pliestocene trên
(amQIII3):........................................................................................................................28
3.3. Kiểu địa hình tích tụ dạng bậc thềm I, nguồn gốc sông-biển, tuổi Holocene dưới-
giữa (amQIV1-2................................................................................................................29
3.4. Kiểu địa hình tích tụ, dạng bãi bồi cao, có nguồn gốc sông, tuổi Holocene giữa
trên (aQIV2-3)..................................................................................................................29
3.5. Kiểu địa hình tích tụ dạng bãi bồi cao, nguồn gốc sông biển, tuổi Holocene giữa
trên (amQIV2-3):..............................................................................................................29
3.6. Kiểu địa hình tích tụ dạng bãi bồi cao, nguồn gốc sông-đầm lầy, tuổi Holocene
giữa trên (abQIV2-3):.......................................................................................................30
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khuyên
Trang 1
3.7. Kiểu địa hình tích tụ dạng bãi bồi thấp, nguồn gốc sông tuổi Holocene trên
(aQIV3):...........................................................................................................................30
3.8. Kiểu địa hình tích tụ dạng bãi bồi thấp, nguồn gốc sông biển tuổi Holocene trên
(aQIV3):...........................................................................................................................30
3.9. Kiểu địa hình tích tụ dạng bãi bồi thấp, nguồn gốc đầm lầy sông, tuổi Holocene
trên (baQIV3):.................................................................................................................30
Chương V: KHOÁNG SẢN..................................................................................................31
I.Than nâu:........................................................................................................................31
II. Than bùn:......................................................................................................................32
III. Kaolin:.........................................................................................................................32
IV. Sét gạch ngói:..............................................................................................................32
V.Vật liệu xây dựng:.........................................................................................................33
Chương VI: ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN.............................................................33
I.Lịch sử nghiên cứu địa chất thuỷ văn:............................................................................33
II. Các phân vị nước dưới đất:...........................................................................................34
1. Tầng chứa nước Holocene :......................................................................................35
2.Tầng chứa nước Pleistocene......................................................................................35
III. Mạng lưới nước mặt:...................................................................................................37
1. Đặc điểm của mạng lưới sông ngòi:..........................................................................37
2. Chế độ thuỷ văn:.......................................................................................................38
IV. Khái quát về độ mặn:..................................................................................................42
1. Nguồn gốc Clorur:.....................................................................................................42
V. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ mặn:..............................................................................43
Chương VII: ĐÁNH GIÁ DIỄN BIẾN XÂM NHẬP MẶN TRÊN SÔNG SÀI GÒN........47
I. Hiện trạng xâm nhập mặn trên sông Sài Gòn trong mùa khô năm 2005:......................47
1.Tình hình thời tiết của khu vực trong quý I năm 2005:.............................................47
2. Diễn biến xâm nhập mặn trên sông Sài Gòn :...........................................................48
II. Xu hướng diễn biến xâm nhập mặn trên sông Sài Gòn trong những năm tiếp theo:...56
1 .Cơ sở dự đoán xu thế diễn biến xâm nhập mặn trong những năm tiếp theo.............56
2. Dự đoán khả năng xâm nhập mặn trên sông Sài Gòn trong những năm tiếp theo:...58
Chương VIII: NHỮNG TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP MẶN TRÊN
SÔNG SÀI GÒN...................................................................................................................62
I. Vai trò của sông Sài Gòn :.............................................................................................63
II. Những tác động của quá trình xâm nhập mặn trên sông Sài Gòn :..............................64
1. Đối với cảnh quan môi trường:.................................................................................64
2. Đối với chất lượng cuộc sống của dân cư trong khu vực:.........................................64
3. Đối với nước ngầm:...................................................................................................67
Chương IX: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................................70
I. Kết luận:.........................................................................................................................70
II. Kiến nghị:.....................................................................................................................71
III. Hạn chế:......................................................................................................................73
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................74
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khuyên
Trang 2
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khuyên
Trang 3
Đề tài vừa hoàn thành cũng lúc em nhận ra mình còn nhiều vấn đề chưa
thật thông suốt, vốn kiến thức của mình còn quá hạn hẹp.Vì vậy, để hoàn
thành tốt đề tài này, ngoài nổ lực bản thân em còn nhận được nhiều sự giúp đỡ
từ gia đình, thầy cô và bè bạn.Xin nhận nơi em lòng biết ơn chân thành nhất.
Em xin chân thành cảm ơn Thị Thuý Vân, đã tận tình hướng dẫn
giúp em mở rộng sự hiểu biết cũng như dịp trắc nghiệm lại vốn kiến
thức của mình qua đề tài hấp dẫn này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy trong khoa Địa Chất, trường Đại Học
Khoa Học Tự Nhiên đã tận tình dạy bảo, truyền đạt cho em những kiến thức
bổ ích để hoàn thành tốt đề tài này.
Cho em được gởi lời cảm ơn đến tất cả các bạn cùng lớp đã động viên giúp
đỡ em hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.
Em xin gởi đến các chú đang công tác tại Sở Tài Nguyên Môi
Trường TP.HCM, Đài Khí Tượng Thuỷ Văn Khu Vực Nam Bộ, Chi Cục
Quản Lý Nước và Phòng Chống Lụt Bão TPHCM, Ban quản lý khai thác thuỷ
lợi Hồ Dầu Tiếng…... lòng biết ơn chân thành nhất. Chính nhờ lòng nhiệt tình
những kinh nghiệm quý báu chú đã truyền đạt giúp cho em t tin
hơn khi lần đầu tiên phải làm một đề tài khá lý thú như vậy.
Mặc em đã rất nổ lực nhưng thời gian tương đối ngắn sự hiểu biết
còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự
đóng góp của quý thầy cùng các bạn để em thể hoàn thành tốt hơn
những đề tài tiếp theo.
Hy vọng trong những ngày oi bức thầy sẽ thấy mát lòng hơn với
những món quà tinh thần bằng ý tưởng những bông hoa kiến thức
chúng em dâng tặng cho thầy cô.
Thành phố Hồ Chí Minh, 7/2005
Sinh viên thực hiện.
Nguyễn Thị Bảo Khuyên
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khuyên
Trang 4
PHẦN MỘT: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ KHU VỰC NGHIÊN CỨU
Chương I: MỞ ĐẦU
I. Lý do chọn đề tài:
Thành phố Hồ Chí Minh đang từng bước chuyển mình đã đạt được
những thành tựu đáng kể về mọi mặt như: kinh tế, văn hoá, chính trị…Đi đôi
với quá trình phát triển kinh tế thì nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng
cao, đặc biệt nhu cầu về ớc- nước cần cung cấp cho sinh hoạt, nước cần
cung cấp cho các hoạt động sản xuất kinh tế. Tuy nhiên, nguồn nước tự nhiên
cần thiết cung cấp cho một bộ phận lớn dân cư của khu vực Thành phố Hồ Chí
Minh các vùng lân cận đang đứng trước nguy ô nhiễm nghiêm trọng.
Thêm vào đó, một trong những vấn đề rất đáng quan tâm hiện nayquá trình
xâm nhập mặn đang ngày càng lấn sâu vào nội đồng, đặc biệt vào mùa khô.
Do đó, em đã mạnh dạn nhận đề tài “Khảo sát diễn biến xâm nhập mặn trên
sông Sài Gòn trong mùa khô năm 2005 nhằm đáng giá mức độ xâm nhập
mặn trên sông Sài Gòn đoạn từ Trung An (Củ Chi) đến cửa sông Sài Gòn.
II. Mục đích-Yêu cầu:
đây đề tài lớn, khá quan trọng, vậy sẽ rất nhiều vấn đề cần
được nghiên cứu kĩ. Tuy nhiên, do thời gian vốn kiến thức giới hạn, do
vậy, trong đề tài này em chỉ tập trung nghiên cứu hai vấn đề sau:
-Xác định mức độ xâm nhập mặn trên sông Sài Gòn vào cuối mùa
khô năm 2005 qua đó đánh giá những tác động của quá trình này đối với
đời sống, kinh tế của người dân trong khu vực.
-Dựa trên các tài liệu thu thập cũng như qua các kết quả phân tích
diễn biến của quá trình xâm nhập mặn qua các năm để dự báo tình hình nhiễm
mặn vào các năm tới.
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khuyên
Trang 5
III. Ý nghĩa khoa học thực tiễn của đề tài:
-Thành lập đồ diễn biến xâm nhập mặn trên sông Sài Gòn theo không
gian và thời gian.
-Đánh giá những ảnh hưởng của quá trình xâm nhập mặn đến đời sống
sinh hoạt và sản xuất của người dân Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng và toàn
bộ khu dân cư trong khu vực chịu tác động.
-Đề xuất các giải pháp nhằm hạn chế, giảm thiểu quá trình xâm nhập mặn
trên sông.
IV. Phương pháp nghiên cứu:
1.Thu thập tài liệu:
Để thực hiện đề tài này, em đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của quý
thầy cô, các ban ngành đoàn thể, các bạn cùng lớp không thể thiếu nguồn
tài liệu quý giá liên quan đến đề tài: Tài liệu về địa chất- địa chất thuỷ văn,
đặc điểm địa tự nhiên khu vực nghiên cứu, chế độ thuỷ triều, chất lượng
nước, lưu lượng nước xả của các đập, hồ vùng đầu nguồn…tại các quan
sau:
-Thư viện khoa Địa Chất.
-Thư viện trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên.
-Sở tài nguyên môi trường Thành phố Hồ Chí Minh.
-Đài khí tượng thuỷ văn khu vực Nam Bộ.
-Trung tâm quản lý nước và phòng chống lụt bão.
-Ban quản lý dự án Hồ Dầu Tiếng.
-Các thông tin trên internet:
2. Khảo sát thực địa:
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã tiến hành đi khảo sát lấy mẫu
trong 3 lần:
SVTH: Nguyễn Thị Bảo Khuyên
Trang 6
thông tin tài liệu
Thành phố Hồ Chí Minh đang từng bước chuyển mình và đã đạt được những thành tựu đáng kể về mọi mặt như: kinh tế, văn hoá, chính trị…Đi đôi với quá trình phát triển kinh tế thì nhu cầu cuộc sống của con người ngày càng cao, đặc biệt là nhu cầu về nước- nước cần cung cấp cho sinh hoạt, nước cần cung cấp cho các hoạt động sản xuất kinh tế. Tuy nhiên, nguồn nước tự nhiên cần thiết cung cấp cho một bộ phận lớn dân cư của khu vực Thành phố Hồ Chí Minh và các vùng lân cận đang đứng trước nguy cơ ô nhiễm nghiêm trọng. Thêm vào đó, một trong những vấn đề rất đáng quan tâm hiện nay là quá trình xâm nhập mặn đang ngày càng lấn sâu vào nội đồng, đặc biệt là vào mùa khô. Do đó, em đã mạnh dạn nhận đề tài “Khảo sát diễn biến xâm nhập mặn trên sông Sài Gòn trong mùa khô năm 2005” nhằm đáng giá mức độ xâm nhập mặn trên sông Sài Gòn đoạn từ Trung An (Củ Chi) đến cửa sông Sài Gòn.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×