DANH MỤC TÀI LIỆU
Khóa luận tốt nghiệp: Phương pháp tổ chức dạy tin học THCS nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sình
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Vương Đình Thắng
MỤC LỤC
Trang
A. PHẦN MỞ ĐẦU..........................................................................1
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI.............................................................................4
II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ........................................................6
III. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU...................................................................7
IV. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU...............................................................7
V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................7
VI. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU..................................................................7
B. PHẦN NỘI DUNG.......................................................................9
Chƣơng I: CƠ SỞ LÝ LUẬN...........................................................9
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC...............................9
I.1. Định nghĩa...........................................................................................9
I.2. Hệ thống các phƣơng pháp dạy học....................................................9
I.3. Nguyên tắc dạy học............................................................................10
II. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC NHẰM TÍCH
CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH...............13
III.1. Phƣơng pháp dạy học giải quyết vấn đề.........................................14
III.1.1. Khái niệm..................................................................................14
III.1.2. Ưu điểm.....................................................................................14
III.1.3. Nhược điểm...............................................................................14
III.1.4. Vận dụng...................................................................................14
III.2. Phƣơng pháp dạy học chƣơng trình hoá.........................................15
III.2.1. Khái niệm..................................................................................15
III.2.2. Ƣu điểm....................................................................................15
III.2.3. Nhƣợc điểm..............................................................................16
III.2.4. Vận dụng...................................................................................16
III.3. Phƣơng pháp sử dụng các phƣơng tiện trực quan...........................16
III.3.1. Khái niệm..................................................................................16
III.3.2. Ưu điểm.....................................................................................17
III.3.3. Nhƣợc điểm..............................................................................17
III.3.4. Vận dụng...................................................................................17
III.4 Dạy học với công cụ máy tính điện tử..............................................18
III.4.1. Mục đích của việc sử dụng máy tính nhƣ công cụ dạy học......18
III.4.2. Bài giảng điện tử.......................................................................19
SVTH: Trần Thị Na Trang 1
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Vương Đình Thắng
III. ĐẶC ĐIỂM VỀ TÂM LÝ HỌC SINH THCS......................................20
III.1. Đặc điểm tâm lý học sinh THCS.....................................................20
III.2. Đặc điểm tƣ duy và trình độ nhận thức của học sinh THCS...........22
IV. TÍCH CỰC HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH....24
IV.1. Khái niệm về tính tích cực nhận thức..............................................24
IV.2. Những biểu hiện của tính tích cực nhận thức của học sinh.............24
IV.3. Các mức độ của tính tích cực nhận thức.........................................25
IV.4. Vai trò của tính tích cực hoạt động nhận thức của họ c sinh trong
quá trình học tập.......................................................................................25
IV.5. Một số nguyên tắc và biện pháp dạy học phát huy tính tích cực hoạt
động nhận thức của học sinh....................................................................27
V. MÔ HÌNH DẠY HỌC TÍCH CỰC LẤY NGƯỜI HỌC LÀM TRUNG
TÂM......................................................................................................28
V.1. Quá trình dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm.................28
V.2. Hệ phƣơng pháp dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm.....29
V.2.1. Đặc trƣng cơ bản của hệ phƣơng pháp dạy học tích cực...........29
V.2.2. Những thuận lợi và khó khăn của phƣơng pháp dạy học tích cực
lấy ngƣời học làm trung tâm.................................................................29
V.2.3. Quy trình dạy học tích cực lấy ngƣời học làm trung tâm...........30
Chƣơng II: THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO HƯỚNG TÍCH
CỰC
HÓA HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH 32
I. ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG DẠY HỌC TIN HỌC THCS HIỆN NAY 32
II. NGHIÊN CỨU NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH TIN HỌC THCS
QUYỂN 1..............................................................................................33
II.1. Vị trí chƣơng trình Tin học THCS Quyển 1.....................................33
II.2. Mục tiêu chƣơng trình Tin học THCS Quyển 1...............................33
II.3. Cấu trúc và nội dung chƣơng trình Tin học THCS Quyển 1............34
II.3.1. Sách giáo khoa Tin học dành cho THCS đƣợc biên soạn theo một
số định hƣớng cụ thể nhƣ sau:..............................................................34
II.3.2. Nội dung sách giáo khoa Tin học dành cho THCS, Quyển 1.....35
III. TỔ CHỨC THIẾT KẾ BÀI GIẢNG THEO HƯỚNG TÍCH CỰC HÓA
HOẠT ĐỘNG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH..................................35
III.1. Những căn cứ xây dựng nội dung bài giảng theo hƣớng hoạt động
hóa ngƣời học..........................................................................................35
III.2. Xây dựng bài giảng trên xu thế đổi mới phƣơng pháp dạy học nhằm
tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh........................................36
SVTH: Trần Thị Na Trang 2
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Vương Đình Thắng
III.2.1. Xác định nhiệm vụ của tiết học.................................................36
III.2.2. Phân tích cấu trúc logic nội dung của tài liệu sách giáo khoa...36
III.2.3. Phân hoạch hoạt động của thầy và hoạt động của trò................37
III.2.4. Thiết lập tiến trình xây dựng cấu trúc logic nội dung theo
hƣớng hoạt động hoá ngƣời học...........................................................38
III.2.5. Xác định phƣơng pháp dạy học cụ thể......................................40
III.2.6. Cấu trúc của một giáo án...........................................................40
IV. THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC PHẦN CHƯƠNG III, IV SÁCH
GIÁO KHOA TIN HỌC DÀNH CHO THCS – QUYỂN 1..................44
IV.1. Cụ thể hóa mục tiêu bài học............................................................44
VI.1.1. Giáo dục....................................................................................44
VI.1.2. Giáo dƣỡng...............................................................................44
VI.1.3. Phát triển...................................................................................44
IV.2. Sơ đồ cấu trúc logic nội dung theo tác giã.....................................45
IV.3. Nhận xét..........................................................................................45
IV.4. Sơ đồ đề xuất.................................................................................46
IV.5. Giáo án............................................................................................46
Chƣơng III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
....................................................................................................
52
I. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM..............................................52
II. ĐỐI TƢỢNG THỰC NGHIỆM............................................................52
III. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM..............................................................52
IV. PHƢƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM.....................................................53
IV.1. Chọn mẫu thực nghiệm...................................................................53
IV.2.Quan sát giờ học..............................................................................53
V. KẾT QUẢ THỰC NGHIỆM.................................................................53
V.1.Tiêu chí đánh giá...............................................................................53
V. 2.Đánh giá kết quả thực nghiệm sƣ phạm...........................................54
VI. KẾT LUẬN..........................................................................................56
C. PHẦN KẾT LUẬN
....................................................................................................
58
I. NHỮNG KẾT QUẢ ĐÃ ĐẠT ĐƯỢC....................................................58
II. NHỮNG HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI.......................................................58
III. HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA ĐỀ TÀI................................................59
TÀI LIỆU THAM KHẢO
....................................................................................................
60
PHỤ LỤC
SVTH: Trần Thị Na Trang 3
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Vương Đình Thắng
A. PHẦN MỞ ĐẦU
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Ngày nay chúng ta đang sống trong thời kỳ khoa học công nghệ phát
triển nhƣ o, kho ng kiến thức nhân loại tăng lên một cách nhanh chóng.
Để theo kịp sự phát triển của thời đại và hoà nhập với nền kinh tế thế giới, nền tri
thức của nhân loại thì đòi hỏi ngành giáo dục nƣớc ta phải đổi mới mạnh mẽ,
toàn diện và đồng bộ, nhằm tạo ra những con ngƣời có trình độ văn hoá cao, giàu
tính sáng tạo,ng động, kỹ năng thực hành giỏi, biết sử dụng những phƣơng
tiện mới hiện đại để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của
đất nƣớc. Thực trạng dạy học so với xu thế phát triển hiện nay của xã hội đòi hỏi
giáo dục trung học phổ thông, cụ thể là phƣơng pháp dạy học phải đƣợc đổi mới,
việc dạy học hiện nay không chỉ đơn giản thầy giảng trò ghi, giáo viên không
còn ngƣời độc quyền tri thức nữa học sinh đang đứng trƣớc một kho tàng
tri thức của nhân loại.
Nghị quyết TW2 khoá VIII chỉ rỏ: Mục tiêu chủ yếu thực hiện giáo dục
toàn diện đạo đức, trí tuệ, giáo dục tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng giáo
dục chính trí, tưởng nhân cách, khả năng duy sáng tạo năng lực thự c
hành”. Luật giáo dục quy định: Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát
huy tính tích cực, tự giác, chủ động của học sinh phù hợp đặc điểm của từng lớp
học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỷ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú cho học
sinh”.[11]
Để đƣợc điều đó trƣớc hết cần sự đổi mới mạnh mẽ triệt để về
phƣơng pháp dạy học nhằm “phát huy duy sáng tạo năng lực tự đào tạo
của ngƣời học, coi trọng thực hành, thực nghiệm, ngoại khoá làm chủ kiến thức
tránh nhồi nhét, học vẹt học chay. Đó tiền đề cần thiết cho quá trình tự hoàn
thiện nhân cách của mỗi cá nhân sau này.
Dạy học theo hƣớng pháp huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh là xu
hƣớng chung của đổi mới giáo dục toàn cầu. Nghị quyết TW2 khoá VIII
SVTH: Trần Thị Na Trang 4
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS. Vương Đình Thắng
cũng nêu rõ: Đỗi mới mạnh mẽ phương pháo giáo dục và đào tạo, khắc phục lối
truyền thụ một chiều, n luyên nếp sống duy của người học, từng bước áp
dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại v ào trong quá trình dạy
học đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu của học sinh…” [11].
Nhƣ vậy hình thức dạy học theo kiểu “thầy đọc - trò chép”, đã không còn thích
hợp nữa, vậy trong dạy học hiện nay cần phải tổ chức cho học sinh chủ động
chiếm lĩnh tri thức, giáo viên chỉ đóng vai trò ngƣời hƣớng dẫn, cố vấn cho
học sinh.
Dạy học Tin học ở nƣớc ta chƣa chính thống do vậy việc dạy học Tin
học gặp nhiều khó khăn. Trƣớc hết do Tin học biến đổi rất nhanh, chƣơng
trình cho học sinh trung học chƣa đƣợc thực hiện một cách đồng bộ, thiếu đội
ngũ giáo viên, giáo viên chuyên ngành để giảng dạy môn học còn rất ít nói chung
thiếu cả về số lƣợng chất lƣợng, cho nên khả năng để truyền thụ kiến thức
còn hạn chế.
Đổi mới giáo dục nói chung đổi mới PPDH nói riêng đƣợc tiến hành với
phƣơng châm “lấy học sinh làm trung tâm” nhằm thay thế kiểu giáo dục “ hƣớng
tập trung vào ngƣời dạy” bằng kiểu học “hƣớng tập trung vào ngƣời học”. Học
sinh làm việc với các nguồn tri thức dƣới sự hƣớng dẫn tổ chức điều khiễn của
giáo viên. Do đó việc xác định tổ chức các họat động học tập của học sinh
rất quan trọng. Tuy nhiên trong khi soạn giáo án tin học cho lớp học hầu hết các
giáo viên do còn tồn tại một số khó khăn hạn chế nên vấn đề này chƣa đựơc chú
trọng chủ yếu giáo viên chỉ quan tâm đến việc xác định các kiến thức chính,
trọng tâm cố gắng làm thế nào trong giờ học thể truyền thụ đầy đủ, chính
xác các kiến thức đó cho học sinh.
Chƣơng trình tin học lớp 6 bộ môn mới đƣợc đƣa vào nhà trƣờng phổ
thông nên còn gặp nhiều khó khăn trong việc dạy học đặc biệt trong việc
xậy dựng, thiết kế các bài giảng phù hợp để truyền thụ kiến thức kỷng cho
học sinh. Ngoài ra còn găp một số hạn chế về nội dung cũng nhƣ tính khoa học,
tính logic của bài học. Từ đó, để nâng cao hiệu quả dạy học tin học 6 thì cần phải
đổi mới phƣơng pháp - thay đổi cách thức tổ chức dạy học. Xuất phát từ nhu cầu
thực tiễn đó cần có những bài giảng những cách thức tổ chức dạy học phù hợp.
SVTH: Trần Thị Na Trang 5
thông tin tài liệu
Ngày nay chúng ta đang sống trong thời kỳ mà khoa học công nghệ phát triển như vũ bão, kho tàng kiến thức nhân loại tăng lên một cách nhanh chóng. Để theo kịp sự phát triển của thời đại và hoà nhập với nền kinh tế thế giới, nền tri thức của nhân loại thì đòi hỏi ngành giáo dục nước ta phải đổi mới mạnh mẽ, toàn diện và đồng bộ, nhằm tạo ra những con người có trình độ văn hoá cao, giàu tính sáng tạo, năng động, có kỹ năng thực hành giỏi, biết sử dụng những phương tiện mới và hiện đại để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Thực trạng dạy học so với xu thế phát triển hiện nay của xã hội đòi hỏi giáo dục trung học phổ thông, cụ thể là phƣơng pháp dạy học phải đƣợc đổi mới, việc dạy học hiện nay không chỉ đơn giản là thầy giảng trò ghi, giáo viên không còn là người độc quyền tri thức nữa mà học sinh đang đứng trước một kho tàng tri thức của nhân loại.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×