DANH MỤC TÀI LIỆU
Khoa môi trường ĐK nông lâm TPHCM- Đánh giá tổng quan và chỉ tiêu chất lượng môi trường nước tại sông Đồng Nai
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG
NƯỚC SÔNG ĐỒNG NAI ĐOẠN CHẢY QUA
THÀNH PHỐ BIÊN HÒA
SINH VIÊN THỰC HIỆN: Nhóm 7
1. Lê Thị Mỹ Nhung 10157137
2. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh 10157057
3. Nguyễn Thị Cẩm Lệ 10157085
4. Bùi Hữu Long 10157095
5. Huỳnh Thị Bích Liêm 10157086
6. Lê Thị Kim Ngân 10157199
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: TS. Lê Quốc Tuấn
TP. Hồ Chí Minh, tháng 11/2012
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................2
1.1 . TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI.......................................................................................................2
1.2 . MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI.........................................................................................2
1.2.1. Mục tiêu của đề tài......................................................................................2
1.2.2. Nội dung của đề tài......................................................................................3
1.3. GIỚI HẠN, PHẠM VI ĐỀ TÀI..........................................................................................................3
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU.....................................................................4
2.1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC KHẢO SÁT..........................................................................................4
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên........................................................................................4
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội............................................................................8
2.2. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN GÂY Ô NHIỄM NƯỚC SÔNG...............................................................12
2.2.1. Nguồn gây ô nhiễm....................................................................................12
2.2.2. Đánh giá các nguồn ô nhiễm.....................................................................13
2.3.1. Các chỉ tiêu hóa lý....................................................................................14
2.3.2. Các chỉ tiêu vi sinh.....................................................................................16
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN.........................................................17
3.1. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH TÍNH........................................................................................................17
3.1.1. Thu thập tài liệu........................................................................................17
3.1.2. Khảo sát thực tế.........................................................................................17
3.1.3. Phỏng vấn...................................................................................................18
3.2 . PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH LƯỢNG...................................................................................................18
3.2.1. Lấy mẫu và phân tích mẫu.......................................................................18
3.2.2 Phương pháp xử lý số liệu..........................................................................20
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ DỰ KIẾN..........................................................................20
CHƯƠNG 5. TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN......................................................................20
PHỤ LỤC...................................................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................26
CHƯƠNG 1. ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 . TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Tài nguyên nước thành phần chủ yếu của môi trường sống, quyết định sự thành
công trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - hội, bảo đảm quốc
phòng, an ninh quốc gia. Hiện nay nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm quan trọng này
đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt. Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục
tiêu lợi nhuận cao, con người đã cố tình bỏ qua các tác động đến môi trường một cách trực
tiếp hoặc gián tiếp. Nguy thiếu nước, đặc biệt nước ngọt nước sạch một hiểm họa
lớn đối với sự tồn vong của con người cũng như toàn bộ sự sống trên trái đất. Do đó con
người cần phải nhanh chóng các biện pháp bảo vệ sử dụng hợp nguồn tài nguyên
nước.
Sông Đồng Nai nói chung ngoài chức năng cơ bản thoát lũ từ thượng nguồn còn có vai trò rất
quan trọng trong cấp nước phục vụ thủy điện, các hoạt động kinh tế, hội cho toàn khu vực miền
Đông Nam Bộ. Tuy nhiên, theo nhiều kết quả nghiên cứu chất lượng nước sông Đồng Nai trong
những năm gần đây cho thấy •nh trạng ô nhiễm của đoạn sông ngày càng tăng, đe dọa nghiêm trọng
đến khả năng cấp nước phục vụ cho phát triển kinh tế, xã hội.
Thành phố Biên Hòa là một thành phố công nghiệp nằm trên bờ sông Đồng Nai. Tại đây nước
thải phát sinh từ các hoạt động công, nông nghiệp và nước thải sinh hoạt hầu hết đều được thải trực
„ếp hay gián „ếp vào sông Đồng Nai. Theo đánh giá của các nhà chuyên môn thì thành phố Biên Hòa
một trong những khu vực có mức độ ảnh hưởng quan trọng nhất đến chất lượng nước sông Đồng
Nai, đặc biệt là đoạn sông Đồng Nai chảy qua thành phố này.
Chính vậy, việc xem xét, đánh giá chất lượng nước sông Đồng Nai, xác định các nguồn ô
nhiễm dự báo mức độ ảnh hưởng của các hoạt động kinh tế hội của thành phố Biên Hòa đến
môi trường nước rất quan trọng. Đó do chúng tôi chọn đề i: Đánh giá hiện trạng môi
trường nước sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa nhằm làm „ền đề cho việc xem xét,
giải quyết các vấn đề môi trường và làm cơ sở để đề ra các biện pháp cải thiện chất lượng nước, đáp
ứng nhu cầu cấp nước cho TP.Biên Hòa.
1.2 . MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CỦA ĐỀ TÀI
1.2.1. Mục „êu của đề tài
Thông qua việc •m hiểu thực tế, lấy mẫu phân Žch tham khảo những kết quả nghiên cứu
trước đây về hệ thống sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa liên quan đến chất lượng
nước sông, qua đó đưa ra các kết quả chính xác về •nh hình và những nguyên nhân chính ảnh hưởng
đến chất lượng nước, và dự báo •nh trạng ô nhiễm của đoạn sông Đồng Nai chảy qua thành phố Biên
Hòa do các hoạt động kinh tế hội của thành phố Biên Hòa trong các điều kiện phát triển sử dụng
nước trên thượng nguồn sông Đồng Nai. Từ đó đề xuất các biện pháp cải thiện ô nhiễm bảo vệ
nguồn nước phù hợp cho hệ thống sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa.
1.2.2. Nội dung của đề tài
-Thu thập tài liệu về điều kiện tự nhiên của hệ thống sông.
-Thu thập tài liệu về dân sinh, kinh tế, xã hội và môi trường của hệ thống sông Đồng Nai đoạn
chảy qua thành phố Biên Hòa.
- Phân tích, so sánh đánh giá chất lượng nước sông Đồng Nai qua các năm, đồng thời
tìm hiểu các nguyên nhân làm suy giảm chất lượng nước trên hệ thống sông.
1.3. GIỚI HẠN, PHẠM VI ĐỀ TÀI
Do hạn chế về điều kiện kinh tế, cũng như thời gian nghiên cứu hạn khả năng „ếp cận
các nguồn số liệu, nên đề tài chỉ chủ yếu tập trung nghiên cứu chất lượng môi trường nước sông
Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa.
Hình 1.3. Bản đồ sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa
CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC KHẢO SÁT
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Có diện Žch tự nhiên là 26.407,84 ha. Thành phố Biên Hòa nằm ở phía Tây của tỉnh Đồng Nai,
Bắc giáp huyện Vĩnh Cửu; Nam giáp huyện Long Thành; Đông giáp huyện Trảng Bom; Tây giáp huyện
Dĩ An; huyện Tân Uyên (tỉnh Bình Dương) và Quận 9 (TP Hồ Chí Minh).
Thành phố Biên Hòa 30 đơn vị hành chính gồm 23 phường: An Bình, Bình Đa, Bửu Hòa,
Bửu Long, Hòa Bình, Hố Nai, Long Bình, Long Bình Tân, Quang Vinh, Quyết Thắng, Tam Hiệp, Tam
Hòa, Tân Biên, Tân Hiệp, Tân Tiến, Tân Hòa, Tân Mai, Tân Phong, Tân Vạn, Thanh Bình, Thống Nhất,
Trảng Đài, Trung Dũng 7 : Hóa An, Hiệp Hòa, Tân Hạnh, An Hòa, Long Hưng, Phước Tân, Tam
Phước.
Sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa nằm tọa độ 10°82′0″B
106°78′0″Đ chảy qua các phường Tam hiệp, Quyết Thắng, Hiệp Hòa, Bửu Long, Hòa Bình,
Quang Vinh, Tân Phong, Long Bình Tân của thành phố Biên Hòa. Khi chảy qua thành phố
Biên Hòa đến một khúc quanh thì tự chia ra làm hai nhánh ôm trọn một dải đất sa bồi. Dải đất
đó chính là Cù lao Phố, nằm ở phía Đông-Nam của thành phố Biên Hòa§, tên hành chính hiện
nay xã Hiệp Hòa§ với tổng diện tích đất đai 694,6495 ha§.Với vị trí quan trọng đó sông
Đồng Nai có ý nghĩa rất quan trọng với người dân thành phố Biên Hòa.
Dòng chính sông Đồng Nai tại Biên Hòa có diện Žch lưu vực 22.425km2.
2.1.1.2. Đặc điểm địa hình
Biên Hòa hai phía của sông Đồng Nai§, đoạn sông Đồng Nai chảy qua Thành phố Biên Hòa
có chiều dài khoảng 14,6 km, với dòng chảy theo hướng Đông Bắc – Tây Nam.
Địa hình thành phố Biên Hòa phức tạp và đa dạng: đồng bằng, chuyển „ếp giữa đồng bằng và
trung du. Địa hình dốc dần từ Bắc xuống Nam từ Đông qua Tây. Khu vực phía Đông Bắc thành
phố, địa hình có dạng đồi nhỏ, dốc thoải không đều, nghiêng dần về phía sông Đồng Nai các suối
nhỏ. Cao độ lớn nhất 75m, cao độ thấp nhất 2m. Về mùa mưa tràn từ Bắc xuống Nam từ
Đông sang Tây Nam. Khu vực phía TâyTây Nam chủ yếu là đồng bằng. Ven bờ phải sông Đồng Nai
vùng ruộng vườn xen lẫn nhiều ao hồ do lấy đất làm gạch, gốm. Cao độ tự nhiên trung bình 1
2m. Khu vực cù lao có cao độ thấp từ 0,5 – 0,8m, hầu hết là ruộng vườn xen lẫn khu dân cư. Khu vực
trung tâm Thành phố Biên Hòa có cao độ trung bình từ 2 – 10m, mật độ xây dựng dày đặc.
2.1.1.3 Đặc điểm khí hậu
a). Chế độ mưa
Chế độ mưa phân thành hai mùa.a mưa từ tháng 5 đến tháng 10, lượng mưa chiếm 80-
90% lượng mưa cả năm, mưa lớn tập trung vào tháng 9,10 hàng năm. Mùa khô kéo dài từ tháng 11
đến tháng 4 năm sau, và hầu như không mưa, nếu cũng chỉ các trận mưa nhỏ rải rác. Lượng
mưa mùa khô chiếm khoảng 10-20% lượng mưa cả năm.
b). Chế độ chiếu sáng
Lượng bức xạ mặt trời quanh năm khá cao. Trung bình có 6 - 7 giờ nắng mỗi ngày.
c). Chế độ gió
Hướng gió thay đổi theo mùa, gió mùa Đông Nam xuất hiện từ tháng 5 đến tháng 11, áp suất
cao, mang không khí ẩm thổi vào lưu vực sông, sinh ra mưa nhiều. Gió mùa Đông Bắc từ tháng 12
đến tháng 4 năm sau, gió mang không khí khô và không sinh ra lượng mưa đáng kể trong lưu vực tạo
ra mùa khô.
d). Chế độ ẩm
Độ ẩm trung bình trong khu vực 82% biến đổi theo mùa. Mùa mưa đ ẩm trung bình
85-88%, mùa khô độ ẩm trung bình là 70-75%.
e). Chế độ nhiệt
Mặc nằm gần xích đạo, bị ảnh hưởng trực „ếp bởi chế độ nhiệt vùng nhiệt đới, song với
nền địa hình phức tạp, lưu vực sông Đồng Nai đoạn chảy qua thành phố Biên Hòa cũng hình thành sự
phân hóa nhiệt độ giữa các vùng một cách sâu sắc. Trong mộtm mặt trời đi qua thiên đỉnh 2 lần
cách nhau 4 tháng, với độ cao mặt trời ít thay đổi. Nhiệt đtrung bình năm 25,4ºC - 27,2ºC. Chênh
lệch nhiệt độ bình quân tháng nóng nhất và tháng lạnh nhất khoảng 3-3,50C. Tháng giêng là tháng có
nhiệt độ thấp nhất với nhiệt độ trung bình 25-260C. Tháng tháng nóng nhất nhiệt đtrung
bình 30-330C. Tuy nhiên thời gian duy trì nhiệt độ cao trong ngày thường ngắn, chỉ vài ba giờ vào lúc
sau bữa trưa. Không khí mát dịu khi chiều và đêm ở những vùng thấp và ven sông. Sự dao động nhiệt
độ giữa ngày và đêm khoảng 10-120C, lớn nhất vào thời kỳ khô hạn tháng 4.
f) Chế độ bốc hơi
Lượng bốc hơi đo bằng ống piche trong lưu vực trung bình hằng năm từ 876.6 -
1450 mm. Mùa khô nhiệt độ không khí cao trong khi độ ẩm thấp vì vậy lượng bốc hơi rất cao, nhất là
vào các tháng 2,3,4. Mùa mưa độ ẩm không khí cao, trời mát hơn nên lượng bốc hơi giảm chỉ còn 70
- 100 mm.(Ngô Thanh Tuyền, 2011).
2.1.1.4 . Đặc điểm tài nguyên sinh vật
Đặc điểm thảm phủ thực vật tự nhiên
thông tin tài liệu
Tài nguyên nước là thành phần chủ yếu của môi trường sống, quyết định sự thành công trong các chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Hiện nay nguồn tài nguyên thiên nhiên quý hiếm và quan trọng này đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và cạn kiệt. Nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao, con người đã cố tình bỏ qua các tác động đến môi trường một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Nguy cơ thiếu nước, đặc biệt là nước ngọt và nước sạch là một hiểm họa lớn đối với sự tồn vong của con người cũng như toàn bộ sự sống trên trái đất. Do đó con người cần phải nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ và sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nước.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×