DANH MỤC TÀI LIỆU
KHÚC THỪA DU VÀ DƯƠNG ĐÌNH NGHỆ


 !"#$
%&'()*
+%,-./01
- Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy sụp tình hình Trung Quốc rối loạn. Đối với
nước ta chúng cũng không thể kiểm soát được như trước. Khúc Thừa Dụ, nhân
đó, nổi dậy lật đổ chính quyền đô hộ, dựng nền tự chủ. Đây sự kiện mở đầu
cho thời độc lập hoàn toàn. Cuộc cải cách của Khúc Hạo sau đó đã củng cố
quyền tự chủ nhân dân ta.
- Các thế lực phong kiến Trung Quốc không từ bỏ ý đồ thống trị ớc ta. Dương
Đình Nghệ đã quyết chí giữ vững quyền tự chủ, đem quân đánh bại cuộc xâm lược
lần thứ nhất của quân Nam Hán.
%2.23-4
- Giáo dục lòng biết ơn tổ tiên, những người mở đầu bảo vệ công cuộc giành
chủ quyền độc lập hoàn toàn cho đất nước, kết thúc thời kì hơn 1000 năm bị phong
kiến Trung Quốc đô hộ.
5%6-7-4
- Kĩ năng đọc bản đồ lịch sử, kĩ năng phân tích, nhận định.
%8"9"*
- Lược đồ treo tường “Cuộc kháng chiến chống quân Nam Hán lần thứ nhất (930
931)”
%:;<=>?*"*@
+%<-AB-/
%CD.EFG1H%
- Nêu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta từ TK I – TK IX?
- Hãy nêu những biểu hiện cụ thể của những biến chuyển về kinh tế, văn hóa nước
ta trong thời Bắc thuộc?
5%DI
?*)JK ":=)
*
LM.AN-4+Tìm hiểu Khúc Thừa Dụ dựng quyền
tự chủ trong hoàn cảnh nào.
GV: Yêu cầu HS đọc 3 đoạn đầu trong mục 1 SGK.
GV: Cho biết về Khúc Thừa Dụ?
HS: Trả lời
GV:Trong hoàn cảnh nào Khúc Thừa Dụ dựng
quyền tự chủ?
HS Dựa vào SGK trả lời.
GV: Theo em, việc vua nhà Đường phong Khúc
Thừa Dụ làm Tiết độ sứ có ý nghĩa gì?
HS Tiết độ sứ là chức quan của nhà Đường, thể
hiện quyền thống trị của nhà Đường đối với An
Nam, nay phong cho Khúc Thừa Dụ để chứng tỏ
An Nam vẫn thuộc nhà Đường.
GV Yêu cầu HS đọc đoạn cuối trong mục 1 SGK.
GV: Những việc làm của Khúc Hạo nhằm mục đích
gì?
HS Dựa vào SGK trả lời.
LM.AN-4Tìm hiểu Dương Đình Nghệ chống
quân xâm lược Nam Hán (930 – 931).
GVGiới thiệu vài nét về nước Nam Hán.
GV: Khúc Hạo gửi con trai mình sang Nam Hán
làm con tin nhằm mục đích gì?
HS: Thể hiện sự chủ động đối phó của Khúc Hạo
nhằm kéo dài thời gian hòa hỗn để củng cố lực
lượng , chuẩn bị đối phó.
GV: Yêu cầu HS đọc những đoạn tiếp theo trong
+%/O1/PF"QRS-4TUVW-.S
1/X.EL-4/L-1Y-/-LZ
- Khúc Thừa Dụ quên Hồng Châu
(Hải Dương), sống đc mọi người
mến phục.
- Nhà Đường suy yếu, không kiểm
soát được nước ta.
- Năm 905, Tiết độ sứ An Nam là
Độc Cổ Tổn bị giáng chức Khúc
Thừa Dụ nổi dậy.
- Năm 906, vua Đường buộc phải
phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ
sứ.
%"2[-4\-/4/]1/^-4TU_-
`_Da2b1FDc-de5fge5+h
- Năm 917, Khúc Hạo mất, con là
Khúc Thừa Mĩ lên thay. Năm 930
quân Nam Hán tấn công nước ta,
Khúc Thừa Mĩ bị bắt về Quảng
Châu.
mục 2 SGK.
GV: Sử dụng lược đồ lược thuật cuộc tấn công xâm
lược của quân Nam Hán.
GV: Giới thiệu vài nét về Dương Đình Nghệ?
HS: Dựa vào SGK trả lời.
GV: Yêu cầu HS lên bảng điền kí hiệu thể hiện
đường tiến quân của Dương Đình Nghệ và trình
bày lại diễn biến?
- Năm 931, Dương Đình Nghệ tấn
công ra Bắc bao vây chiếm được
Tống Bình. Sau đó đánh tan quân
Nam Hán.
- Dương Đình Nghệ tự xưng là Tiết
Độ Sứ, tiếp tục xây dựng nền tự
chủ.
i%[j,.G/k1
- Trong hoàn cảnh nào Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ?
- Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931) như thế nào?
l%2I-4Rm-/k1.no
- Học bài các phần đã ghi.
- Xem trước bài 27: Ngô Quyền Và Chiến Thắng Bạch Đằng
- Chú ý các câu hỏi in đậm trong SGK.
+ Ngô Quyền kéo quân ra Bắc nhằm mục đích gì ?
+ Kế hoạch đánh giặc của Ngô Quyền chủ động và độc đáo ở điểm nào ?
+ Vì sao nói: trận chiến trên sông Bạch Đằng năm 938 là một chiến thắng vĩ đại
của dân tộc ta?
thông tin tài liệu
KHÚC THỪA DU VÀ DƯƠNG ĐÌNH NGHỆ Khúc Thừa Dụ dựng quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào? - Khúc Thừa Dụ quên Hồng Châu (Hải Dương), sống đc mọi người mến phục. - Nhà Đường suy yếu, không kiểm soát được nước ta. - Năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cổ Tổn bị giáng chức → Khúc Thừa Dụ nổi dậy. - Năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ. Dương Đình Nghệ chống quân xâm lược Nam Hán (930 – 931) - Năm 917, Khúc Hạo mất, con là Khúc Thừa Mĩ lên thay. Năm 930 quân Nam Hán tấn công nước ta, Khúc Thừa Mĩ bị bắt về Quảng Châu.
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×