DANH MỤC TÀI LIỆU
Kiểm tra, đánh giá sự thay đổi cƣờng độ huỳnh quang của các ATP sensor này ở các nồng độ khác nhau của ATP bằng Spectrofluorometer
1
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ H CHÍ MINH

KHOÁ LUẬN TT NGHIP
PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR
S DNG TIỂU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN T
F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN TH
CA GREEN FLUORESCENT PROTEIN
Ngành hc: CÔNG NGHỆ SINH HC
Niên khoá: 2003-2007
Sinh viên thc hin: HUNH NHẬT PHƢƠNG KIM
Thành ph H Chí Minh
Tháng 9/2007
2
B GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ H CHÍ MINH
**************************
KHOÁ LUẬN TT NGHIP
PHÁT TRIỂN CÁC FLUORESCENT ATP SENSOR
S DNG TIU ĐƠN VỊ EPSILON CỦA PHÂN TỬ
F1-ATPASE/SYNTHASE VÀ CÁC BIẾN TH
CA GREEN FLUORESCENT PROTEIN
Giáo viên hƣng dn Sinh viên thc hin
GS. TS. NOJI HIROYUKI HUNH NHẬT PHƢƠNG KIM
TS. IMAMURA HIROMI
TS. LÊ ĐÌNH ĐÔN
Thành ph H Chí Minh
Tháng 9/2007
3
MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING
HO CHI MINH CITY, NONG LAM UNIVERSITY
**************************
THESIS FOR ENGINEERING DEGREE
DEVELOPMENT OF FLUORESCENT ATP SENSORS
BASED ON F1-ATPASE/SYNTHASE EPSILON SUBUNIT
AND GREEN FLUORESCENT PROTEIN VARIANTS
Instructors Student
Prof. NOJI HIROYUKI HUYNH NHAT PHUONG KIM
Dr. IMAMURA HIROMI
Dr. LE ĐINH ĐON
Ho Chi Minh city
September, 2007
iii
LI CM T
Tôi xin chân thành cm t:
Ban Giám hiệu trƣờng Đại học Nông Lâm Thành phố H Chí Minh, Ban
Ch nhim B môn Công ngh Sinh học, ng quý Thy đã truyền đạt
kiến thức cho tôi trong suốt quá trình hc tại trƣờng.
QThầy B môn Công ngh Sinh hc, các cán bộ phòng Đào tạo,
phòng Quan h quc tế trƣờng Đại học Nông Lâm Thành ph H CMinh
đã tạo điều kiện cho tôi tham gia vào chƣơng trình trao đổi sinh viên ngắn
hn (OUSSEP Osaka University Short-term Student Exchange Program) ti
Đại hc Osaka Nht Bn.
U ban Đi ngoại, Trung tâm Sinh viên Quốc tế Đại học Osaka đã hỗ tr
tôi trong thời gian tham gia chƣơng trình OUSSEP.
Giáo Noji Hiroyuki, Tiến Imamura Hiromi (Đại hc Osaka), Tiến
Đình Đôn (Đại học Nông m) đã hết ng ng dẫn, giúp đỡ tôi trong
sut quá trình thc hin khoá luận.
Các Tiến sĩ, nhân viên, sinh viên phòng thí nghiệm của Giáo Noji đã
giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình thực tp tại đây.
Giáo Kitahama Hideko, phó Giáo Kondo Sachihiko cùng c nhân
viên Phòng Sinh viên Quốc tế, Đại hc Osaka đã giúp đỡ, động viên tôi trong
quá trình học tp tại trƣng.
Các bạn lớp Công nghệ Sinh học K29 đã giúp đỡ, chia s nhng vui bun
trong suốt quá trình học cũng nhƣ thc hiện khoá luận.
Sinh viên thc hin,
Hunh Nhật Phƣơng Kim.
iv
TÓM TẮT KHOÁ LUẬN
Đ tàiPhát trin các fluorescent ATP sensor, s dng tiu đơn v Epsilon ca phân t
F1-ATPase/synthase và c biến th ca green fluorescent protein đƣc thc hin ti
phòng thí nghim ca Giáo sƣ Noji Hiroyuki, Institute of Scientific and Industrial Research
(ISIR), Đi hc Osaka, Nht Bn; thi gian t tháng 10 năm 2006 đến tháng 8 năm 2007.
Trong đề tài này, các ATeam là phc hp ca CFP ni vi tiu đơn v t Escherichia
coli (EF1 ), Bacillus clausii (BCL ), Bacillus megaterium (BME ), Bacillus pseudofirmus
(BPF ) và monomeric Venus hoc các circular permutated Venus, đƣc to ra bng k thut
sinh hc pn t. Theo kết qu đánh giá các cu trúc này in vitro, BME có ái lc vi ATP
mức millimole. Trong khi đó, BCL và BPF có ái lc vi ATP trong khong vài trăm
micromole. Tuy nhiên, ATeam vi EF1 và BPF có đáp ng rt thp vi ATP. Nng đ ATP
trong tế bào đƣc cho là nm trong khong dƣới millimole đến vài millimole nên các ATeam
vi BME và BCL có th đƣc s dng đ xác đnh nng đ ATP trong tế bào sng. Trong
s các ATeam t BME thì ATeam BME-cp173Venus là ATP sensor tt nht. ATeam này có
hng s phân ly đi vi ATP và Hill coefficient ln lƣt là Kd = 3,36 và n = 2.04. ATeam
BCL-nVenus có hằng s phân ly đi vi ATP Kd = 4,12.105 và Hill coefficient n = 2,2.
Song, ATeam này luôn tn ti dƣi hai dng: đơn phân t và đa phân t. Dng đa phân t có
ái lực rt thp vi ATP. Đ loi b hin tƣng đa phân t, các đt biến thay thế amino acid
trong phân t BCL n I9T/V42K/F67N/L78N, P85A, I9T/V42K/F67N/L78N/P85A đã
đƣc th nghim nhƣng không hiu qu.
Qua các kết qu đạt đƣợc, ATeam BME -cp173Venus sensor thể đƣc s
dụng để ch th nồng độ ATP trong tế bào sống mc millimole. Đối với các ATeam
t BCL , cn nghiên cứu thêm để gii quyết vấn đề v s kết dính ca protein.
v
ABSTRACT
The thesis name is Development of an ATP sensor based on ATP synthase epsilon
subunit and green fluorescent protein variants. This thesis was carried out at the
laboratory of Professor Hiroyuki Noji, Institute of Scientific and Industrial Research
(ISIR), Osaka University, Japan; from October, 2006 to August, 2007.
In this study, I constructed ATeam with subunit from F1-ATPase/synthase of
Escherichia coli (EF1 ), Bacillus clausii (BCL ), Bacillus megaterium (BME ),
Bacillus pseudofirmus (BPF ) and monomeric Venus as well as circular
permutated Venuses. ATeams with BME and BCL showed fluorescence change
after addition of ATP and had affinity to millimolar and hundred micro molar ATP,
respectively, whereas ATeam with EF1 and BPF did not show significant
fluorescence change. ATeam BME-cp173Venus seems the best ATP sensor for
intracellular ATP among all constructs with BME The apparent dissociation
constant and Hill coefficient of ATeam MBE-cp173Venus and ATeam
BCL-nVenus are Kd = 3.36, n = 2.04 and Kd = 4.12.105, n = 2.2, respectively.
ATeam with BME was monomeric. In contrast, ATeam with BCL exited as
oligomeric and monomeric forms. The dynamic range of ATeam in oligomeric
form is smaller than that of ATeam in monomeric form. To solve the problem of
aggregation, mutations (I9T/V42K/F67N/L78N, P85A or
I9T/V42K/F67N/L78N/P85A) were introduced, but did not affect.
According to the results of this study, ATeam BME-cp173Venus is the most
potential ATP sensor for intracellular ATP detection. Aggregation problem of ATeam
with BCL still remains for future improvement.
thông tin tài liệu
Adenosine 5’-triphosphate (ATP) là hợp chất cao năng quan trọng nhất, giữ vai trò cung cấp năng lượng trong mọi tế bào sống. Bởi vì trong phân tử ATP có hai liên kết phosphate cao năng, năng lƣợng tự do sẽ đƣợc giải phóng khi ATP bị thủy phân thành Adenosine 5’-diphosphate (ADP) và một phosphate vô cơ (Pi), hoặc Adenosine monophosphate (AMP) và pyrophosphate (PPi). Do đó, phần lớn các hoạt động sống nhƣ vận chuyển, hấp thu dinh dƣỡng, sinh tổng hợp các chất, phân chia tế bào … đều sử dụng ATP nhƣ nguồn năng lƣợng trực tiếp và tiện dụng. Tuy nhiên, việc đo lƣờng nồng độ ATP trong tế bào sống vẫn còn gặp nhiều khó khăn
Mở rộng để xem thêm
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×