DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Biện pháp nâng cao hiệu quả về sử dụng vốn tại Xí nghiệp KD xăng dầu Tứ Cường
1
LỜI NÓI ĐẦU
Sau một thời gian chuyển đổi chế kinh tế mới cho đến nay nước ta đã đạt
được một số thành tựu đáng kể đang từng bước ổn định kinh tế chuẩn bị cho sự
phát triển nhảy vọt, tránh nguy tụt hậu bắt kịp với xu hướng phát triển hiện nay
trên thế giới. Tuy nhiên, chuyển đổi chế kinh tế ng đồng nghĩa với việc chấp
nhận những khó khăn, thử thách và những cơ hội mới, điều này tác động rất lớn đến
hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Với môi trường hoạt
động thoáng n, cạnh tranh gay gắt tự do hơn đòi hỏi các doanh nghiệp phải
gồng mình vượt qua kkhăn thử thách tận dụnghội thì mớithể tồn tạiphát
triển, nợc lại doanh nghiệp sẽ bđào thải. Chính vì vậy có thể coi kinh tế thị trường
động lực để thúc đẩy các doanh nghiệp luôn tìm kiếm các giải pháp để nâng cao
hiệu qu hoạt động kinh doanh nhằm khẳng định vai trò vị trí của mình trên thị
trường. Trong số c giải pháp đó, giải pháp về vốn là vấn đề các doanh nghiệp cần
phải đặt lên hàng đầu trong q trình tìm kiếm con đường phát triển của mình.
Xuất phát từ quan điểm trên kết hợp với thực trạng sử dụng vốn tại
nghiệp kinh doanh xăng dầu Tứ Cường em đã chọn đề i "Giải pháp nâng cao hiệu
quả sử dụng vốn tại nghiệp kinh doanh xăng dầu Tứ Cường" làm đề i
nghiên cứu phc vụ cho quá trình thực hiện chuyên đthực tập của mình.
Chuyên đề bao gồm 3 cơng:
Chương 1 : luận bản về vốn hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
doanh nghiệp
Chương 2
: Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Xí nghiệp kinh
doanh xăng dầu Tứ Cường
Chương 3
: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của
nghiệp kinh doanh xăng dầu Tứ Cường
Em xin chân thành cảm ơn giảng viên Trần Thị Phương Châm và các cán bộ
nhân viên phòng Kế toán nghiệp kinh doanh xăng dầu Tứ Cường đã tận tình
hướng dẫn giúp đỡ em hoàn thành ka luận tốt nghiệp này.
2
Chương 1
TỔNG QUAN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG
DOANH NGHIỆP
1.1. Tổng quan những vấn đề đã học
1.1.1. Khái quát về học phần tài chính doanh nghiệp
Tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài
chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt đước mục tiêu hoạt động của
doanh nghiệp đó là tối đa hóa lợi nhuận và không ngừng làm gia tăng giá trị doanh
nghiệp cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường huy động tài
trợ tổ chức phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt được mục tiêu hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Tài chính doanh nghiệp bao gồm các nội dung sau:
- Lựa chọn và quyết định đầu tư
Xác định nhu cầu vốn và tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng cho các
hoạt động của doanh nghiệp.
- Tổ chức sử dụng hiệu quả số vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản
thu chi đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp.
-
Thực hiện phân phối lợi nhuận,trích lập và sử dụng các quỹ của doanh
nghiệp.
- Thực hiện việc dự báo và kế hoạch hóa tài chính doanh nghiệp.
1.1.2. Bản chất của tài chính doanh nghiệp
Khi tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp phải vốn tiền tệ ban
đầu để xây dựng, mua sắm các liệu sản xuất, nguyên liệu, khen thưởng, cải tiến
kỹ thuật… việc chi dùng thường xuyên vốn tiền tệ đòi hỏi phảicác khoản thu để
bù đắp tạo nên quá trình luân chuyển vốn. Như vậy trong quá trình luân chuyển vốn
tiền tệ đó doanh nghiệp phát sinh các mối quan hệ kinh tế. Những quan hệ kinh tế
đó bao gồm:
- Thứ nhất: Những quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với nhà nước
Tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải thực hiện các
nghĩa vụ tài chính đối với nhà nước (nộp thuế cho ngân sách nhà nước). Ngân sách
3
nhà nước cấp vốn cho doanh nghiệp nhà nước thể cấp vốn với công ty liên
doanh hoặc công ty cổ phần (mua cổ phiếu) tùy theo mục đích yêu cầu quản đối
với nghành kinh tế mà quyết định tỷ lệ góp vốn, cho vay nhiều hay ít.
- Thứ hai: Quan hệ giữa doanh nghiệp với các chủ thể kinh tế khác
Từ sự đa dạng hóa hình thức sử hữu trong nền kinh tế thị trường đã tạo mối
quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác (doanh nghiệp cổ
phần hay nhân); giữa các doanh nghiệp với các nhà đầu tư, người cho vay, với
người bán hàng, người mua thông qua việc hình thành sử dụng các quỹ tiền tệ
trong hoạt động sản xuất – kinh doanh, giữa các doanh nghiệp bao gồm các quan hệ
thanh toán tiền mua vật tư, hàng hóa, phí bảo hiểm, chi trả tiền công, cổ tức, tiền lãi
trái phiếu; giữa các doanh nghiệp với ngân hàng, các tổ chức tín dụng phát sinh
trong quá trình doanh nghiệp vay và hoàn trả vốn, trả lãi cho ngân hàng, các tổ chức
tín dụng.
- Thứ ba: Quan hệ trong nội bộ doanh nghiệp
Gồm quan hệ kinh tế giữa doanh nghiệp với các phòng ban, phân xưởng
tổ đội sản xuất trong việc nhận và thanh toán tạm ứng, thanh toán tài sản.
Gồm quan hệ kinh tế giữa các doanh nghiệp với cán bộ công nhân viên trong
quá trình phân phối thu thập cho người lao động dưới hình thức tiền lương, tiền
thưởng, tiền phạt và lãi cổ phần.
Những quan hệ kinh tế trên được thể hiện trong sự vận động của tiền thông
qua việc hình thành sử dụng các quỹ tiền, vậy thường được xem các quan
hệ tiền tệ. Những quan hệ này một mặt phản ánh doanh nghiệp đơn vị kinh
tế độc lập, chủ thể trong quan hệ kinh tế, đồng thời phản ánh t mối quan hệ
gia tài chính doanh nghip với các khâu khác nahu trong h thng tài chính
nưc ta.
Như vậy có thể hiểu:
Tài chính doanh nghiệp quan hệ trong phân phối các nguồn tài chính
gắn liền với quá trình tạo lập sử dụng quỹ tiền tệ trong hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp nhằm đạt được những mục tiêu nhất định.
1.1.3. Chức năng của tài chính doanh nghiệp
Bao gồm 3 chức năng chính sau:
- Xác định tổ chức các nguồn vốn nhằm đảm bảo nhu cầu sử dụng vốn
cho quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
4
- Chức năng phân phối thu thập của doanh nghiệp.
- Chức năng giám đốc đối với hoạt động sản xuất kinh doanh.
1.1.4. Vai trò của tài chính doanh nghiệp
- TCDN huy động vốn đảm bảo cho các hoạt động của doanh nghiệp diễn ra
bình thường và liên tục.
- Tài chính doanh nghiệp giữ vai trò quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- Tài chính doanh nghiệp công cụ rất hữu ích để kiểm soát tình hình kinh
doanh của doanh nghiệp.
1.1.5. Ý nghĩa của học phần tài chính doanh nghiệp
Học phần Tài chính doanh nghiệp ý nghĩa hết sức quan trọng, đây môn
học chuyên ngành Tài chính doanh nghiệp, trang bị những kiến thức trọng tâm cho
chuyên ngành tài chính. Để nghiên cứu được chuyên sâu về môn học này thì sự hỗ
trợ kiến thức từ các môn đại cương sở ngành cực kỳ quan trọng, chính bởi
điều này môn Tài chính doanh nghiệp mối quan hệ chặt chẽ với một số môn
học đại cương sở như: Chủ nghĩa Mác, Tài chính tiền tệ… Những môn học đại
cương này góp phần m sở hình thành lên nền tảng kiến thức về tài chính, tạo
điều kiện cho sinh viên tiếp xúc dần với các khái niệm, mục tiêu, ý nghĩa nội
dung phân tích tài chính của doanh nghiệp. Từ đó trang bị cho sinh viên kiến thức
bản để thể nắm bắt hoàn thiện học phần Tài chính doanh nghiệp một cách
chuyên sâu hơn. Học phần tài chính doanh nghiệp lại góp phần hình thành lên nền
tảng kiến thức để sinh viên thể nghiên cứu các môn học chuyên ngành tiếp theo
như Thẩm định dự án đầu tư hay Kiểm toán và phân tích. Cũng chính bởi sự liên kết
chặt chẽ giữa các môn học này đã tạo lên mối quan hệ mắt xích từ môn học s
tới môn học chuyên ngành, tạo lên một hệ thống kiến thức toàn diện cho sinh viên
chuyên ngành tài chính.
1.2. Cơ sở lý luận về hiệu quả sử dụng vốn trong doanh nghiệp
1.2.1. Những vấn đề chung về vốn trong doanh nghiệp
1.2.1.1. Khái niệm vốn
Đối với mỗi doanh nghiệp để tiến hành bất kỳ một quá trình sản xuất kinh
doanh nào đó cũng phải vốn. Vốn điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quan trọng
đối với quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. vốn để đầu mua sắm các yếu
5
tố cho quá trình sản xuất kinh doanh, đó là tư liệu lao động, đối tượng lao động, sức
lao động. Do sự tác động của sức lao động vào đối tượng lao động thông qua tư liệu
lao động hàng hóa dịch vụ được tạo ra tiêu thụ trên thị trường, doanh nghiệp
được thu tiền. Để đảm bảo sự tồn tại phát triển của doanh nghiệp kết quả thu
được từ hoạt động sản xuất kinh doanh phải đắp toàn bộ chi phí đã bỏ ra
lãi. Như vậy có thể thấy số tiền đã ứng ra ban đầu không chỉ được bảo tồn mà nó còn
tăng thêm do hoạt động kinh doanh mang lại. Tphân ch trên cho ta thấy:
Vốn kinh doanh của doanh nghiệp biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản
hữu hình hình được đầu vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm mc đích
sinh li
1.2.1.2. Phân loại
Để quá trình quản lý và sử dụng vốn trở nên dễ dàng thuận lợi và đạt hiệu qu
cao, các doanh nghiệp phải phân loại vốn thành các loại khác nhau tuỳ theo mục đích
loại hình của từng doanh nghiệp. Tuy nhiên theo cách phân loại chung thì vốn
được chia thành hai loại:
a.Vốn cố định:
Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền giá trị tài sản cố định, sự vận động của
luôn gắn liền với sự vận hành chu chuyển của tài sản cố định ,chính vì vậy để
thể nghiên cứu sâu hơn vốn cố định trưc hết ta phải tìm hiểu những đặc điểm tài sản
cđịnh.
Tài sản cố định những liệu lao động chủ yếu của doanh nghiệp theo
quy định của nhà nước nó phải thỏa mãn hai điều kiện :
- Thời gian sdụng tối thiểu phải một m trở lên
- Phải giá trị đủ lớn theo quy định phù hợp với tình hình kinh tế của từng
thời kỳ (hiện nay từ 10 triệu đồng trở lên)
Khi tham gia vào quá trình sản xuất tài sản cố bị hao mòn dần giá trị của
(vốn cố định) được dịch chuyển từng phần vào chi phí kinh doanh. Khác với đối
tượng lao động, tài sản cố định tham gia nhiều chu kỳ kinh doanh vẫn giữ nguyên
hình thái vật chất ban đầu đến lúc hỏng. Tuỳ từng khu vực, từng quốc gia quy
định tài sản khác nhau cũng như vậy thì nhiều tài sản cố định. Theo quy định
hiện nh của Việt Nam tài sản cố định bao gồm hai loại:
- Tài sản cố định hữu hình: i sản cố định hữu hình liệu lao động ch
yếu, hình thái vật chất, giá trị lớn thời gian sử dụng lâu dài tham gia vào
nhiều chu kỳ kinh doanh nhưng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu.
6
dụ: nhà cửa, thiết bị, máyc,pơng tiện vận tải truyền dẫn...
Tiêu chuẩn nhất định nhận biết tài sản cố định hữu hình: mọi tư liệu lao động
là tài sản cố định có kết cấu độc lập hoặc là hệ thống bao gồm nhiều bộ phận tài sản
riêng lẻ liên kết với nhau, để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định
nếu thiếu bất cứ bộ phận nào thì cả hệ thống không hoạt động được, nếu đồng thời tho
mãn cả hai nhu cầu sau:
- thời gian sử dụng từ m m trở lên.
- g trị tm triệu đồng trn.
Trường hợp có một hệ thống gồm nhiều tài sản riêng lẻ liên kết với nhau trong
mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phậno
đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện được chức năng hoạt động chính của nó, mà yêu cầu
quản đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản đó được coi là một tài sản cố
định hữu hình độc lập. Ví dụ như khung động trong một máy bay.
-Tài sản cố định vô hình: là những tài sản cố định không có hình thái vật chất
thể hiện một lượng giá trị đã được đầu liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ
kinh doanh của doanh nghiệp. dụ như: chi phí sử dụng đất, Chi phí bằng phát
minh ng chế...
Tiêu chuẩn nhận biết tài sản cố định hình: mọi khoản chi phí thực tế
doanh nghiệp đã bỏ ra liên quan trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp nếu đồng thời thoả mãn cả hai điều kiện trên mà không thành i sản cố
định hữu hình thì coi như tài sản cố định vô hình.
Theo chế độ hiệnnh doanh nghiệp phân loại tài sản cố định theo tính chất
ca tài sản c định cthlà:
i sản cố định dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh gồm:
+ Tài sản cố định hữu nh.
+ Tài sản cố định vô nh.
Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phòng.
Tài sản cố định doanh nghiệp bảo quản giữ hộ cho đơn vị khác hoặc giữ h
nhà ớc theo quyết định của quan nhà nước có thẩm quyền.
Tuy nhiên tại quyết định1062 TC/QĐ/CSTC/ ngày 14/11/1996 của Bộ tài
cnh về việc ban nh chế độ quản lý, sử dụng khấu hao i sản cố định ng có
quy định riêng n sau:
Tuỳ theo yêu cầu quản doanh nghiệp tự phân loại chi tiết các tài sản cố
định theo từng nm cho phù hợp.
thông tin tài liệu
Tài chính doanh nghiệp là việc lựa chọn và đưa ra các quyết định tài chính, tổ chức thực hiện các quyết định đó nhằm đạt đước mục tiêu hoạt động của doanh nghiệp đó là tối đa hóa lợi nhuận và không ngừng làm gia tăng giá trị doanh nghiệp cũng như khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trường huy động tài trợ tổ chức phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ nhằm đạt được mục tiêu hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×