DANH MỤC TÀI LIỆU
Luận văn: Các kiểu hệ thống chăn nuôi lợn và giải pháp và cách xử lý phòng trống, giảm thiểu ô nhiễm môi trường
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..........................................................................................................1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu................................................................................2
1.3 Ý nghĩa của đề tài....................................................................................2
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU..............................................................4
1.1 Cở sở khoa học của đề tài........................................................................4
1.1.1. Tác động của chăn nuôi tới đời sống và nền kinh tế.......................4
1.1.2.Các loại hình chăn nuôi trên thế giới và Việt Nam........................19
1.2. Cơ sở pháp lý có liên quan...................................................................34
Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU................................................................................................................37
2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.............................................................37
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................37
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.......................................................................37
2.2 Nội dung nghiên cứu.............................................................................37
- Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực phía Nam tỉnh Thái
Nguyên........................................................................................................37
- Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn tại các huyện phía Nam tỉnh Thái
Nguyên........................................................................................................37
2.3 Phương pháp nghiên cứu.......................................................................37
2.3.1. Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp......................37
2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp.............................................37
2.3.3. Phương pháp lấy mẫu....................................................................38
2.3.4. Phương pháp phân tích..................................................................40
2.3.5. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu và phân tích, tổng hợp số liệu
.................................................................................................................40
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN..........................42
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực phía Nam, tỉnh Thái
Nguyên........................................................................................................42
3.1.1. Điều kiện tự nhiên.........................................................................42
3.1.2. Các nguồn tài nguyên....................................................................44
3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội..............................................................47
3.2 Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn tại các huyện phía Nam tỉnh Thái
Nguyên........................................................................................................49
i
3.2.1. Số lượng trang trại chăn nuôi lợn tại khu vực phía Nam Tỉnh Thái
Nguyên....................................................................................................49
3.2.2. Quy mô chăn nuôi tại các trang trại ở 3 huyện phía Nam năm 2012
.................................................................................................................50
3.2.3. Các kiểu hệ thống chăn nuôi lợn trong các trang trại....................53
3.2.4. Cơ cấu đất đai trong các trang trại.................................................54
3.2.5. Qui mô chăn nuôi của các trang trại..............................................56
3.2.6. Phương thức chăn nuôi tại khu vực phía Nam tỉnh Thái Nguyên. 56
3.2.7. Sử dụng thức ăn, nước cho lợn ở các trang trại.............................57
3.2.8. Công tác phòng dịch bệnh tại các trang trại..................................59
3.2.9. Hiện trạng các biện pháp xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn đang
áp dụng tại các trang trại.........................................................................59
3.3. Đánh giá chất lượng môi trường tại một số trang trại chăn nuôi lợn trên
địa bàn các huyện phía Nam tỉnh Thái Nguyên..........................................64
3.3.1. Chất lượng nước mặt.....................................................................64
3.3.2. Chất lượng không khí chuồng nuôi...............................................67
3.3.3. Chất lượng nước thải chăn nuôi....................................................69
3.4. Đánh giá yếu tố xã hội ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường chăn nuôi
lợn................................................................................................................73
3.4.1. Nhận thức của người chăn nuôi với công tác vệ sinh môi trường.73
3.4.2. Nhận thức của người chăn nuôi với sức khỏe con người..............74
Qua hình trên, ta thấy các khu trang trại được xây dựng rất gần với khu nhà
ở, việc xử lý chất thải tại trang trại chưa được triệt để, là nguyên nhân gây ô
nhiễm môi trường nước, không khí xung quanh và ảnh hưởng tới sức khỏe
chính bản thân con người sống trong khu vực đó. Với 51,67 % số trang trại
có khoảng cách gần từ 10 đến 20 m; 35% số trang trại có khoảng cách rất
gần và chỉ có 13,33% là xây dựng xa nhà ở trên 20m.................................75
3.5. Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ các trang trại
chăn nuôi lợn...............................................................................................75
Từ việc khảo sát tình hình các trang trại chăn nuôi lợn, chúng tôi đề xuất
các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các trang trại chăn nuôi
lợn như sau :............................................................................................75
3.5.1. Biện pháp Luật chính sách............................................................76
3.5.2. Biện pháp công nghệ.....................................................................76
3.5.3. Biện pháp tuyên truyền giáo dục...................................................78
3.5.4. Biện pháp quản lý, quy hoạch.......................................................78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.......................................................................80
1. Kết luận...................................................................................................80
ii
2. Kiến nghị.................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................82
iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AC : Ao - Chuồng
BVMT : Bảo vệ môi trường
BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường
BOD : Biochemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy sinh hóa)
C : Chuồng
COD : Chemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy hóa học)
Cs : Cộng sự
DO : Demand Oxygen (chỉ số nhu cầu oxy hòa tan)
ĐTM : Đáng giá tác động môi trường
ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng
ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long
FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chc ơng thc và ng
nghip)
IMPACT: International Model for Policy Analysis of Agricultural
Consumption (Mô hình quốc tế để phân tích chính sách trong tiêu
thụ nông sản)
LMLM : Lở mồm long móng
NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
QCVN : Quy chuẩn Việt Nam
QCCP : Quy chuẩn cho phép
SBR : sequencing batch reactor (bể phản ứng theo mẻ)
TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam
TP.HCM : thành phố Hồ Chí Minh
UASB : Upflow anearobic sludge blanket ( bể xử lý sinh hc dòng chảy ngưc
qua tầng bùn kỵ khí)
VAC : Vườn - Ao - Chuồng
VC : Vườn - Chuồng
VSV : Vi sinh vật
iv
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 1.1. Số lượng lợn phân theo các vùng của Việt Nam...................7
Bảng 1.2:Số lượng lợn nái qua các năm................................................9
Bảng 1.3: Sản lượng thịt lợn hơi qua các năm....................................10
Bảng 1.4: Số lượng lợn thịt qua các năm............................................11
Bảng 1.5: Hàm lượng một số nguyên tố kim loại nặng tối đa cho phép
trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn..........................................15
Bảng 1.6: Khối lượng phân và nước tiểu của gia súc thải ra trong 1
ngày đêm.............................................................................................17
Bảng 1.7: Một số thành phần vi sinh vật trong chất thải rắn chăn nuôi
lợn........................................................................................................17
Bảng 2.1: Số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn các huyện phía Nam
.............................................................................................................38
Bảng 2.2: Phương pháp bảo quản mẫu trước khi đem phân tích........40
Bảng 2.3: Từng chỉ tiêu và phương pháp phân tích............................40
Bảng 3.1: Diện tích, dân số khu vực phía Nam tỉnh Thái Nguyên......47
Bảng 3.2: Số lượng lợn của ba huyện phía Nam tỉnh Thái Nguyên....52
Bảng 3.3: Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng của ba huyện phía Nam
.............................................................................................................52
Bảng 3.4: Mô hình chăn nuôi lợn đang áp dụng tại một số trang trại. 53
Bảng 3.5: Diện tích đất sử dụng tại các trang trại có mô hình............54
chăn nuôi khác nhau............................................................................54
Bảng 3.6 : Qui mô chăn nuôi của các trang trại khảo sát....................56
Bảng 3.7: Phương thức chăn nuôi lợn đang áp dụng tại một số trang
trại........................................................................................................56
Bảng 3.8: Loại thức ăn được sử dụng tại một số trang trại.................58
Bảng 3.9 : Lượng chất thải chăn nuôi từ các hệ thống........................59
Bảng 3.10 : Hiện trạng phân tách chất thải và nước thải trong các trang
.............................................................................................................60
trại chăn nuôi theo các hệ thống..........................................................60
Bảng 3.11 : Tỷ lệ chất thải được xử lý trong các trang trại chăn nuôi
theo......................................................................................................60
các hệ thống.........................................................................................60
Bảng 3.12 : Phương pháp xử lý chất thải rắn, chất thải lỏng tại các
trang trại..............................................................................................62
Bảng 3.13: Chất lượng nước mặt tại các ao nuôi cá ở các trang trại
theo các hệ thống khác nhau................................................................65
Bảng 3.14: Kết quả khảo sát chất lượng nước mặt xung quanh khu vực
các trang trại........................................................................................66
v
Bảng 3.15. Kết quả khảo sát hàm lượng khí độc trong chuồng nuôi tại
các trang trại lợn ở khu vực phía Nam tỉnh Thái Nguyên...................67
Bảng 3.16:Hiệu quả xử lý nước thải theo các hình thức xử lý bằng
biogas đang áp dụng tại các trang trại chăn nuôi lợn ở khu vực phía
Nam Thái Nguyên...............................................................................69
Bảng 3.17. Hiệu quả xử lý nước thải theo các hình thức xử lý bằng bể
lắng đang áp dụng tại các trang trại chăn nuôi lợn ở khu vực phía Nam
Thái Nguyên........................................................................................71
Bảng 3.18: Nhận thức của người dân về việc xử lý chất thải chăn nuôi
lợn........................................................................................................74
Bảng 3.19. Tính toán lượng thải và xác định dung tích bể Biogas.....77
vi
thông tin tài liệu
Xét trên bình diện thế giới, nhất là với các nước châu Á, chăn nuôi luôn là một ngành kinh tế nông nghiệp quan trọng. Hiện nay trên toàn thế giới có hơn 600 triệu người nghèo đói, sống với mức trong khoảng dưới 1 đô la Mỹ/ ngày. Trên một mức độ nào đó họ dựa vào chăn nuôi gia đình làm kế sinh nhai, một nửa số này hiện đang sống tại châu Á (Thornton và cộng sự, 2002). Bên cạnh những người chăn nuôi, hàng triệu công việc liên quan xuất hiện song song với chuỗi giá trị của nó, trong các dịch vụ và cung cấp các vật tư và trong cả chuỗi mắt xích tiêu thụ, chế biến và bán lẻ. Theo tính toán có từ khoảng 4 đến 17 công việc ngoài trang trại được phát sinh khi ta thu gom, chế biến và tiêu thụ được 100 lít sữa, số lượng lao động phụ thuộc vào số sản phẩm được bán ra [25]
Mở rộng để xem thêm
tài liệu giúp tôi
Nếu bạn không tìm thấy tài liệu mình cần có thể gửi yêu cầu ở đây để chúng tôi tìm giúp bạn!
xem nhiều trong tuần
yêu cầu tài liệu
Giúp bạn tìm tài liệu chưa có

LÝ THUYẾT TOÁN


×